So sánh: \(\sqrt {17} \) và 4,(12)
-
A.
\(\sqrt {17} \) > 4,(12)
-
B.
\(\sqrt {17} \) = 4,(12)
-
C.
\(\sqrt {17} \) \( \le \)4,(12)
-
D.
\(\sqrt {17} \) < 4,(12)
Đưa các số thực về dạng số thập phân rồi so sánh 2 số thập phân.
Ta có: \(\sqrt {17} \) = 4,1231056…..
4,(12) = 4,1212…..
Đi từ trái sang phải của 2 số thập phân, ta thấy các chữ số ở cùng hàng tương ứng bằng nhau, cho đến chữ số thập phân thức 3 thì 3 > 1 nên 4,1231056….. > 4,1212…..
Vậy \(\sqrt {17} \) > 4,(12)
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn chữ số thích hợp điền vào chỗ trống $ - 5,07 < - 5,...4$
-
A.
$1;2;...9$
-
B.
$0;1;2;...9$
-
C.
$0$
-
D.
$0;1$
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \( - \dfrac{1}{2};0,5; - \dfrac{3}{4}; - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4};\dfrac{4}{5}\)
-
A.
\( - \dfrac{3}{4}; - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4}; - \dfrac{1}{2};\dfrac{4}{5};0,5\)
-
B.
\( - \dfrac{3}{4}; - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4}; - \dfrac{1}{2};0,5;\dfrac{4}{5}\)
-
C.
\( - \dfrac{3}{4}; - \dfrac{1}{2}; - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4};0,5;\dfrac{4}{5}\)
-
D.
\( - \sqrt 2 - \dfrac{3}{4}; - \dfrac{3}{4}; - \dfrac{1}{2};0,5;\dfrac{4}{5}\)
Nếu ${x^2} = 7$ thì $x$ bằng:
-
A.
$49$ hoặc $ - 49$
-
B.
\(\sqrt 7 \) hoặc \( - \sqrt 7 \)
-
C.
\(\dfrac{7}{2}\)
-
D.
\( \pm 14\)
Kết quả của phép tính \(\left( {\sqrt {\dfrac{9}{{25}}} - 2.9} \right):\left( {\dfrac{4}{5} + 0,2} \right)\) là:
-
A.
\(\dfrac{{87}}{5}\)
-
B.
\(\dfrac{{ - 87}}{5}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 5}}{{87}}\)
-
D.
\(\dfrac{5}{{87}}\)
Cho \(A = \) \(\left[ { - \sqrt {2,25} + 4\sqrt {{{\left( { - 2,15} \right)}^2}} - {{\left( {3\sqrt {\dfrac{7}{6}} } \right)}^2}} \right] .\sqrt {1\dfrac{9}{{16}}}\) và $B = 1,68 + \left[ {\dfrac{4}{5} - 1,2\left( {\dfrac{5}{2} - 1\dfrac{3}{4}} \right)} \right]:\left[ {{{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)}^2} + \dfrac{1}{9}} \right].$ So sánh \(A\) và \(B\).
-
A.
\(A > B\)
-
B.
\(A < B\)
-
C.
\(A = B\)
-
D.
\(A \ge B\)
Giá trị nào sau đây là kết quả của phép tính \(\left( { - 45,7} \right) + \left[ {\left( { + 5,7} \right) + \left( { + 5,75} \right) + \left( { - 0,75} \right)} \right].\)
-
A.
\(\dfrac{{87}}{5}\)
-
B.
\(-35\)
-
C.
\(35\)
-
D.
\(\dfrac{5}{{87}}\)
Tìm \(x\) biết \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{5}{3}x = \dfrac{5}{7}\)
-
A.
\(\dfrac{1}{7}\)
-
B.
\(\dfrac{{ - 3}}{{35}}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 1}}{{35}}\)
-
D.
\(\dfrac{1}{{35}}\)
Gọi \(x\) là giá trị thỏa mãn \(\sqrt {1,69} .\left( {2\sqrt x + \sqrt {\dfrac{{81}}{{121}}} } \right) = \dfrac{{13}}{{10}}\). Chọn câu đúng.
-
A.
\(x > 2\)
-
B.
\(x < 0\)
-
C.
\(0 < x < 1\)
-
D.
\(x > 3\)
Có bao nhiêu giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\left| {\dfrac{3}{5}\sqrt x - \dfrac{1}{{20}}} \right| - \dfrac{3}{4} = \dfrac{1}{5}\).
-
A.
\(1\)
-
B.
\(2\)
-
C.
\(3\)
-
D.
\(0\)
Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \(\left[ {\left( {7 + 0,004x} \right):0,9} \right]:24,7 - 12,3 = 77,7.\)
-
A.
\(x = 49842\)
-
B.
\(x = 498\)
-
C.
\(x = 498420\)
-
D.
\(x = 498425\)
Tìm số tự nhiên $x$ để \(D = \dfrac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 2}}\) có giá trị là một số nguyên.
-
A.
\(x = 4\)
-
B.
\(x = 16\)
-
C.
\(x = 9\)
-
D.
\(x = 10\)
Tập hợp các số thực được kí hiệu là:
-
A.
\(\mathbb{Z}\)
-
B.
\(\mathbb{F}\)
-
C.
\(\mathbb{Q}\)
-
D.
\(\mathbb{R}\)
So sánh \(\sqrt {{{( - 4)}^2}} \) và \(\sqrt {17} \)
-
A.
\(\sqrt {{{( - 4)}^2}} \) > \(\sqrt {17} \)
-
B.
\(\sqrt {{{( - 4)}^2}} \) = \(\sqrt {17} \)
-
C.
\(\sqrt {{{( - 4)}^2}} \) < \(\sqrt {17} \)
-
D.
Không so sánh được
Tính: \(\left| { - \sqrt {11} } \right|\)
-
A.
\(\sqrt {11} \)
-
B.
-\(\sqrt {11} \)
-
C.
11
-
D.
1
Cho x là 1 số thực bất kì, |x| là:
-
A.
Một số âm
-
B.
Một số dương
-
C.
Một số không âm
-
D.
Một sô không dương
Tìm x sao cho: |2x + 5| = |-1,5|
-
A.
x = -1,75
-
B.
x = 1,75
-
C.
x = -1,75; x = 1,75
-
D.
x = -1,75 ; x = -3,25.
Tính giá trị biểu thức: \(K = \left| { - 1,3} \right| + {\left( {\frac{{ - 3}}{5}} \right)^2} - |2,3| - {\left( {\frac{4}{5}} \right)^2} - {2022^0}\)
-
A.
-3
-
B.
-2,28
-
C.
-5,6
-
D.
-1
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(A = \left| { - x - 3} \right| + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {x + 3} \right)^4} + 2\)
-
A.
0
-
B.
-2
-
C.
2
-
D.
3
Chọn chữ số thích hợp điền vào dấu “…”
-2,3….4 > - 2, (31)
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
{1;2;3;4;5;6;7;8;9}
-
D.
2
Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Mọi số vô tỉ đều là số thực
-
B.
Mọi số thực đều là số vô tỉ.
-
C.
Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ
-
D.
Số 0 là số hữu tỉ cũng là số thực.