Biểu diễn các số: \( - 0,4;\frac{8}{{20}};\frac{{12}}{{ - 20}};\frac{{ - 3}}{8}; - 0,375\) bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?
-
A.
5
-
B.
4
-
C.
3
-
D.
2
+ Đưa các số về dạng phân số tối giản rồi xác định các số bằng nhau.
+ Các số bằng nhau chỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
Ta có:
\(\begin{array}{l} - 0,4 = \frac{{ - 4}}{{10}} = \frac{{ - 4:2}}{{10:2}} = \frac{{ - 2}}{5};\\\frac{8}{{20}} = \frac{{8:4}}{{20:4}} = \frac{2}{5};\\\frac{{12}}{{ - 20}} = \frac{{12:( - 4)}}{{( - 20):( - 4)}} = \frac{{ - 3}}{5};\\\frac{{ - 3}}{8};\\ - 0,375 = \frac{{ - 375}}{{1000}} = \frac{{( - 375):125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 3}}{8}\end{array}\)
Ta có các điểm biểu diễn khác nhau là \(\frac{{ - 2}}{5}; \frac{2}{5}; \frac{{ - 3}}{5}; \frac{{ - 3}}{8}\)
Vậy các số trên biểu diễn 4 số hữu tỉ khác nhau nên được biểu diễn bởi 4 điểm khác nhau trên trục số
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn câu đúng
-
A.
$\dfrac{3}{2} \in Q$
-
B.
$\dfrac{2}{3} \in Z$
-
C.
$ - \dfrac{9}{2} \notin Q$
-
D.
$ - \;6 \in N$
Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?
-
A.
$\dfrac{{ - 2}}{{ - 3}}$
-
B.
$\dfrac{{ - \,2}}{5}$
-
C.
$\dfrac{{ - \,5}}{{15}}$
-
D.
$\dfrac{2}{{ - 15}}$
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với:
-
A.
\(a = 0\,;b \ne 0\)
-
B.
\(a,b \in Z,b \ne 0\)
-
C.
\(a,b \in N\)
-
D.
\(a \in N,b \ne 0\)
Số \( - \dfrac{2}{3}\) được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số $\dfrac{3}{4}$?
-
A.
$\dfrac{6}{9}$
-
B.
$\dfrac{9}{{12}}$
-
C.
$\dfrac{{ - \;6}}{{ - \,8}}$
-
D.
$\dfrac{{ - \,3}}{{ - \,4}}$
Cho các câu sau:
(I) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm
(II) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên
(III) Số $0$ là số hữu tỉ âm
(IV) Số nguyên dương là số hữu tỉ.
Số các câu đúng trong các câu trên là
-
A.
$1$
-
B.
$2$
-
C.
$3$
-
D.
$4$
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: \(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)
-
A.
\(\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}}.\)
-
B.
\(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 1}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 16}}{{17}}\)
-
D.
\(\dfrac{{ - 16}}{{17}};\dfrac{{ - 14}}{{17}};\dfrac{{ - 12}}{{17}};\dfrac{{ - 11}}{{17}};\dfrac{{ - 9}}{{17}};\dfrac{{ - 3}}{{17}};\dfrac{{ - 1}}{{17}}\)
Số hữu tỉ lớn nhất trong các số \(\dfrac{7}{8};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{{18}}{{19}};\dfrac{{27}}{{28}}\) là:
-
A.
$\dfrac{7}{8}$
-
B.
$\dfrac{3}{4}$
-
C.
$\dfrac{{18}}{{19}}$
-
D.
$\dfrac{{27}}{{28}}$
So sánh hai số \(x = \dfrac{2}{{ - 5}}\) và \(y = \dfrac{{ - 3}}{{13}}\)
-
A.
$x > y$
-
B.
$x < y$
-
C.
$x = y$
-
D.
$x \ge y$
So sánh \(x = \dfrac{{2002}}{{2003}}\) và \(y = \dfrac{{14}}{{13}}\)
-
A.
$y = x$
-
B.
$y < x$
-
C.
$y > x$
-
D.
$x \ge y$
Biểu diễn các số: $\dfrac{1}{4}$; $0,25$; $\dfrac{{ - \,25}}{{ - 100}}$; $\dfrac{5}{{20}}$ bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?
-
A.
1 điểm
-
B.
4 điểm
-
C.
3 điểm
-
D.
2 điểm
Trong các phân số \(\dfrac{{14}}{{18}}\,\,;\,\,\dfrac{{24}}{{26}}\,\,;\,\,\dfrac{{26}}{{ - 28}}\,\,;\,\,\dfrac{{ - 28}}{{30}}\,\,;\,\,\dfrac{{72}}{{78}}\) có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\dfrac{{12}}{{13}}\) ?
-
A.
$1$
-
B.
$2$
-
C.
$3$
-
D.
$4$
Cho số hữu tỉ \(x = \dfrac{{a - 3}}{2}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $x$ là số nguyên dương;
-
A.
$a = 3 - 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$
-
B.
$a = 3 + k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$
-
C.
$a = 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$
-
D.
$a = 3 + 2k\,\left( {k \in {\mathbb{N}^*}} \right)$
Cho số hữu tỉ \(y = \dfrac{{2a - 1}}{{ - 3}}.\) Với giá trị nào của $a$ thì $y$ không là số dương và cũng không là số âm.
-
A.
$1$
-
B.
$\dfrac{1}{2}$
-
C.
$2$
-
D.
$4$
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:
-
A.
\(\mathbb{R}\)
-
B.
\(\mathbb{Q}\)
-
C.
\(\mathbb{I}\)
-
D.
\(\mathbb{N}\)
Số \(\dfrac{9}{4}\) có số đối là:
-
A.
\(\dfrac{4}{9}\)
-
B.
\(\dfrac{{ - 4}}{9}\)
-
C.
\(\dfrac{9}{{ - 4}}\)
-
D.
\(2,25\)
Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
Nếu a > b thì –a > - b
-
B.
Nếu a < b, a < c thì b < c
-
C.
Nếu a < b; c > b thì a < c
-
D.
Số hữu tỉ gồm: số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm
Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,35
-
A.
\( - \frac{3}{5}\)
-
B.
\(\frac{7}{{20}}\)
-
C.
- \(\frac{7}{{20}}\)
-
D.
\(\frac{{ - 35}}{{10}}\)
Sắp xếp các số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\) theo thứ tự giảm dần:
-
A.
\(\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)
-
B.
\(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{1}{{ - 3}}\)
-
C.
\(\frac{{ - 7}}{{20}};\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}}\)
-
D.
\(\frac{1}{{ - 3}};\frac{{ - 5}}{{17}};\frac{5}{{ - 20}};\frac{{ - 7}}{{20}}\)
Cho \(x = \frac{a}{{2{a^2} + 1}}\)
Với giá trị nào của a thì x là số hữu tỉ dương?
-
A.
a < 0
-
B.
a > 0
-
C.
a = 0
-
D.
a\( \ge \)0