Đề bài

Dùng phân số hoặc hỗn số (nếu có thể) để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông, ta được:

a) \(125\,d{m^2}\) b) \(218\,c{m^2}\)   c) \(240\,d{m^2}\)     d) \(34\,c{m^2}\)

  • A.

    \(1\dfrac{{25}}{{100}}\,{m^2}\); \(\dfrac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\); \(2\dfrac{{40}}{{100}}\,{m^2}\); \(\dfrac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\).

  • B.

    \(1\dfrac{{25}}{{100}}\,{m^2}\); \(2\dfrac{9}{{50}}\,{m^2}\); \(2\dfrac{{40}}{{100}}\,{m^2}\); \(\dfrac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\).

  • C.

    \(1\dfrac{{25}}{{100}}\,{m^2}\); \(2\dfrac{9}{{50}}\,{m^2}\); \(2\dfrac{{40}}{{100}}\,{m^2}\); \(\dfrac{{17}}{{50}}\,{m^2}\).

  • D.

    \(1\dfrac{{25}}{{100}}\,{m^2}\); \(\dfrac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\); \(2\dfrac{{40}}{{100}}\,{m^2}\); \(\dfrac{{17}}{{50}}\,{m^2}\).

Phương pháp giải

Đổi các khối lượng ra các phân số có cùng đơn vị đo khối lượng

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) \(125\,d{m^2} = \dfrac{{125}}{{100}}{m^2} = 1\dfrac{{25}}{{100}}\,{m^2}\)

b) \(218\,c{m^2} = \dfrac{{218}}{{10000}}{m^2} = \dfrac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\)

c) \(240\,d{m^2} = \dfrac{{240}}{{100}}{m^2} = 2\dfrac{{40}}{{100}}\,{m^2}\)

d) \(34\,c{m^2} = \dfrac{{34}}{{10000}}{m^2} = \dfrac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\)

Vậy ta được: \(1\dfrac{{25}}{{100}}\,{m^2}\); \(\dfrac{{109}}{{5000}}\,{m^2}\); \(2\dfrac{{40}}{{100}}\,{m^2}\); \(\dfrac{{17}}{{5000}}\,{m^2}\).

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Viết phân số \(\dfrac{4}{3}\)  dưới dạng hỗn số ta được

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hỗn số \( - 2\dfrac{3}{4}\)  được viết dưới dạng phân số là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Viết phân số \(\dfrac{{131}}{{1000}}\)  dưới dạng  số thập phân ta được

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết số thập phân \(0,25\) về dạng phân số ta được

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phân số \(\dfrac{{47}}{{100}}\)  được viết dưới dạng phần trăm là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần \(23\% ;\,\dfrac{{12}}{{100}}; - 1\dfrac{1}{{12}}; - \dfrac{{31}}{{24}};5\dfrac{1}{2}\)  ta được

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính \(\left( { - 2\dfrac{1}{4}} \right) + \dfrac{5}{2}\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 1\dfrac{1}{3}} \right) + 2\dfrac{1}{2}\)  bằng

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Các phân số \(\dfrac{{69}}{{1000}};8\dfrac{{77}}{{100}};\dfrac{{34567}}{{{{10}^4}}}\)  được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm \(x\) biết \(2\dfrac{x}{7} = \dfrac{{75}}{{35}}\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \(x - 3\dfrac{1}{2}x =  - \dfrac{{20}}{7}?\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tính hợp lý \(A = \left( {4\dfrac{5}{{17}} - 3\dfrac{4}{5} + 8\dfrac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\dfrac{5}{{17}} - 6\dfrac{{14}}{{29}}} \right)\) ta được

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tính giá trị biểu thức \(M = 60\dfrac{7}{{13}}.x + 50\dfrac{8}{{13}}.x - 11\dfrac{2}{{13}}.x\)  biết \(x =  - 8\dfrac{7}{{10}}\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Giá trị của \(N =  - \dfrac{1}{7}\left( {9\dfrac{1}{2} - 8,75} \right):\dfrac{2}{7} + 0,625:1\dfrac{2}{3}\)  là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm \(x\) biết \(\dfrac{{\left( {1,16 - x} \right).5,25}}{{\left( {10\dfrac{5}{9} - 7\dfrac{1}{4}} \right).2\dfrac{2}{{17}}}} = 75\% \)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tìm số tự nhiên \(x\) sao cho: \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9} < x < \left( {10\dfrac{2}{9} + 2\dfrac{2}{5}} \right) - 6\dfrac{2}{9}\).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tìm \(y\) biết \(2y + 30\% y =  - 2,3\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ, ta được lần lượt các hỗn số là:

Xem lời giải >>