Đề bài

Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

\(3\dfrac{3}{4}\) tạ;  \(\dfrac{{377}}{{100}}\) tạ; \(\dfrac{7}{2}\) tạ; \(3\dfrac{{45}}{{100}}\) tạ; \(365\) kg.

  • A.

    \(3\dfrac{{45}}{{100}}\) tạ; \(\dfrac{7}{2}\) tạ; \(365\)kg; \(3\dfrac{3}{4}\) tạ; \(\dfrac{{377}}{{100}}\) tạ.

  • B.

    \(3\dfrac{3}{4}\) tạ;  \(\dfrac{{377}}{{100}}\) tạ; \(\dfrac{7}{2}\) tạ; \(3\dfrac{{45}}{{100}}\) tạ; \(365\)kg.

  • C.

    \(\dfrac{{377}}{{100}}\) tạ ; \(3\dfrac{3}{4}\) tạ; \(365\)kg; \(\dfrac{7}{2}\) tạ; \(3\dfrac{{45}}{{100}}\) tạ.

  • D.

    \(3\dfrac{3}{4}\) tạ; \(365\)kg; \(\dfrac{7}{2}\) tạ; \(3\dfrac{{45}}{{100}}\) tạ, \(\dfrac{{377}}{{100}}\) tạ

Phương pháp giải

Đổi các khối lượng ra các phân số có cùng đơn vị đo khối lượng, sau đó sắp xếp các phân số đó theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có:

\(3\dfrac{3}{4}\) tạ = \(\dfrac{{15}}{4}\) tạ = \(\dfrac{{375}}{{100}}\) tạ.

\(\dfrac{7}{2}\) tạ = \(\dfrac{{350}}{{100}}\) tạ

\(3\dfrac{{45}}{{100}}\) tạ = \(\dfrac{{345}}{{100}}\) tạ

\(365\)kg = \(\dfrac{{365}}{{100}}\) tạ

=> Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

\(\dfrac{{377}}{{100}}\) tạ ; \(3\dfrac{3}{4}\) tạ; \(365\)kg; \(\dfrac{7}{2}\) tạ; \(3\dfrac{{45}}{{100}}\) tạ.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Viết phân số \(\dfrac{4}{3}\)  dưới dạng hỗn số ta được

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hỗn số \( - 2\dfrac{3}{4}\)  được viết dưới dạng phân số là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Viết phân số \(\dfrac{{131}}{{1000}}\)  dưới dạng  số thập phân ta được

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết số thập phân \(0,25\) về dạng phân số ta được

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phân số \(\dfrac{{47}}{{100}}\)  được viết dưới dạng phần trăm là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần \(23\% ;\,\dfrac{{12}}{{100}}; - 1\dfrac{1}{{12}}; - \dfrac{{31}}{{24}};5\dfrac{1}{2}\)  ta được

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính \(\left( { - 2\dfrac{1}{4}} \right) + \dfrac{5}{2}\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kết quả của phép tính \(\left( { - 1\dfrac{1}{3}} \right) + 2\dfrac{1}{2}\)  bằng

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Các phân số \(\dfrac{{69}}{{1000}};8\dfrac{{77}}{{100}};\dfrac{{34567}}{{{{10}^4}}}\)  được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm \(x\) biết \(2\dfrac{x}{7} = \dfrac{{75}}{{35}}\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \(x - 3\dfrac{1}{2}x =  - \dfrac{{20}}{7}?\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chọn câu đúng.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tính hợp lý \(A = \left( {4\dfrac{5}{{17}} - 3\dfrac{4}{5} + 8\dfrac{{15}}{{29}}} \right) - \left( {3\dfrac{5}{{17}} - 6\dfrac{{14}}{{29}}} \right)\) ta được

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tính giá trị biểu thức \(M = 60\dfrac{7}{{13}}.x + 50\dfrac{8}{{13}}.x - 11\dfrac{2}{{13}}.x\)  biết \(x =  - 8\dfrac{7}{{10}}\)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Giá trị của \(N =  - \dfrac{1}{7}\left( {9\dfrac{1}{2} - 8,75} \right):\dfrac{2}{7} + 0,625:1\dfrac{2}{3}\)  là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm \(x\) biết \(\dfrac{{\left( {1,16 - x} \right).5,25}}{{\left( {10\dfrac{5}{9} - 7\dfrac{1}{4}} \right).2\dfrac{2}{{17}}}} = 75\% \)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tìm số tự nhiên \(x\) sao cho: \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9} < x < \left( {10\dfrac{2}{9} + 2\dfrac{2}{5}} \right) - 6\dfrac{2}{9}\).

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tìm \(y\) biết \(2y + 30\% y =  - 2,3\).

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ, ta được lần lượt các hỗn số là:

Xem lời giải >>