Đề bài

 Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản?

     Chỉ có J là ngoại lệ. Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi, tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó. Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. Bất kể vì lí do gì, J là người duy nhất chọn loại khác biệt có ý nghĩa. Kết quả là vào cuối ngày hôm đó, tôi cảm giác rằng không một ai trong chúng tôi lại không nể phục cậu.

(Hai loại khác biệt – Giong-mi Mun)

Giới thiệu về một bài tập đặc biệt của giáo viên.

Kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.

Suy ngẫm của tác giả về sự khác biệt có ý nghĩa và khác biệt vô nghĩa.

Đáp án

Kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.

Phương pháp giải

Đọc kĩ đoạn trích và nhớ lại bố cục văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đoạn trích trên trích trong phần giữa văn bản kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đâu là năm sinh của Giong-mi Mun?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Giong-mi Mun là người nước nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bà Giong-mi Mun hoạt động trong lĩnh vực nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bà Giong-mi Mun đang công tác tại trường nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bà Giong-mi Mun là giảng viên bộ môn nào trong trường Đại học Harvard?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Bà Giong-mi Mun đã từng nhận giải thưởng nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hai loại khác biệt là văn bản thuộc thể loại?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hai loại khác biệt được trích từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hai loại khác biệt là văn bản của tác giả nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Văn bản Hai loại khác biệt sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Văn bản Hai loại khác biệt có bố cục mấy phần?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Hai loại khác biệt:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nội dung chính của văn bản Hai loại khác biệt Là gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Hai loại khác biệt?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, bài tập mà giáo viên đưa ra cho cả lớp là gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Mục đích của bài tập giao viên giao trong văn bản Hai loại khác biệt là gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhân vật “tôi” trong văn bản Hai loại khác biệt đã trở nên khác biệt bằng cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, ý nào không phải là sự khác biệt mà các bạn học sinh trong lớp đã lựa chọn?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong văn bản Hai loại khác biệt, ai là người khác biệt khiến nhiều người khác chú ý?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

 Trong văn bản Hai loại khác biệt, nhân vật “J” có tính cách như thế nào?

Xem lời giải >>