Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4?
Lễ hội Gióng không chỉ giúp người xem được chứng kiến các nghi thức với những thao tác thuần thục, mang tính nghệ thuật và biểu trưng cao mà còn là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều: cá nhân và cộng đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế... Tất cả đều được gìn giữ như một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
(Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Nêu lên thời gian, đặc điểm và diễn biến buổi lễ
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Đọc kĩ đoạn trích trên.
Đoạn trích trên nằm ở phần cuối văn bản: nêu lên ý nghĩa của lễ hội Gióng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuộc thể loại?
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là sáng tác của ai?
Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 có bố cục mấy phần?
Ai ơi mồng 9 tháng 4 được trích từ báo nào?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 là?
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về?
Nghệ thuật được sử dụng trong Ai ơi mồng 9 tháng 4 là gì
Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 trình bày về lễ hội gì của dân tộc ta?
Lễ hội Gióng còn có tên gọi khác là gì?
Câu ngạn ngữ “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng” được hiểu là gì?
Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, Thánh Gióng đã được sinh ra ở địa điểm nào?
Thời gian chuẩn bị cho Hội Gióng kéo dài bao lâu?
Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hội trận nhằm mục đích mô tả cảnh tượng gì?