Nội dung chính của đoạn văn sau?
Từ xưa, người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ: “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
(Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Nêu lên thời gian, đặc điểm và diễn biến buổi lễ
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Đọc kĩ đoạn trích trên.
Đoạn trích trên giới thiệu sơ lược về lễ hội Gióng
Các bài tập cùng chuyên đề
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuộc thể loại?
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là sáng tác của ai?
Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 có bố cục mấy phần?
Ai ơi mồng 9 tháng 4 được trích từ báo nào?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 là?
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về?
Nghệ thuật được sử dụng trong Ai ơi mồng 9 tháng 4 là gì
Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 trình bày về lễ hội gì của dân tộc ta?
Lễ hội Gióng còn có tên gọi khác là gì?
Câu ngạn ngữ “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng” được hiểu là gì?
Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, Thánh Gióng đã được sinh ra ở địa điểm nào?
Thời gian chuẩn bị cho Hội Gióng kéo dài bao lâu?
Trong văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4, hội trận nhằm mục đích mô tả cảnh tượng gì?