Đề bài

Thực hiện thí nghiệm sau: Chuẩn bị hai bát.

Bát (1): trộn đều 1 thìa muối tinh và 3 thìa đường vàng.

Bát (2): trộn đều 3 thìa muối tinh và 1 thìa đường vàng.


Câu 1

Em hãy so sánh màu sắc và vị của hỗn hợp trong bát (1) và bát (2). 

  • A.

    Bát (1): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

    Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.

  • B.

    Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.

    Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.

  • C.

    Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

    Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn.

  • D.

    Bát (1): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

    Bát (2): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.

Đáp án: C

Phương pháp giải

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn.


Câu 2

Tính chất của hỗn hợp (màu sắc, vị) có phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • A.

    Không phụ thuộc yếu tố nào.

  • B.

    Thành phần các chất có trong hỗn hợp.

  • C.

    Yếu tố nhiệt độ.

  • D.

    Do người thực hiện thí nghiệm.

Đáp án: B

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tính chất của hỗn hợp có sự thay đổi khi thay đổi thành phần các chất có trong hỗn hợp.


Câu 3

Nếm thử hỗn hợp trong bát, em có thể nhận ra sự có mặt của từng chất có trong hỗn hợp không?

  • A.

    Không vì hai chất đã được trộn lẫn vào nhau.

  • B.

    Có thể nhận ra vị ngọt của đường và vị mặn của muối.

  • C.

    Có thể nhận ra vị ngọt của muối và vị mặn của đường.

  • D.

    Tất cả các đáp án đều sai.

Đáp án: B

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nếm thử hỗn hợp trong bát có thể nhận ra vị ngọt của đường và vị mặn của muối, tính chất của đường và muối trong hỗn hợp được giữ nguyên.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Dung dịch là:

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khi hòa tan 100 ml rượu etylic vào 50 ml nước thì

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dầu ăn có thể hòa tan trong

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chất tan tồn tại ở dạng

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chọn đáp án sai

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hòa tan 3 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối. Chất tan là

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dung dịch chưa bão hòa là

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hỗn hợp nào sau đây chỉ chứa một chất tan?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho bảng sau:

Từ bảng trên, hãy sắp xếp khả năng hòa tan của các chất theo chiều tăng dần.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Ở 25 °C, chất có độ tan lớn nhất là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc độ tan (kí hiệu là S (g)/ 100 (g) nước) của các chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ.

Chất có độ tan phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ là:

Xem lời giải >>