Tốc độ của phản ứng: H2 + I2 $\overset{{}}{\leftrightarrows}$ 2HI tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ của phản ứng tăng từ ${{20}^{o}}C$ lên ${{170}^{o}}C$? Biết rằng khi tăng nhiệt độ thêm ${{25}^{o}}C$ thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần.
-
A.
1552.
-
B.
730.
-
C.
820.
-
D.
560.
+) $\dfrac{{{v_{{t_2}}}}}{{{v_{{t_1}}}}}\,\, = \,\,3$ $\, \to \,\,{k^{\dfrac{{{t_2} - {t_1}}}{{10}}}}\, = \,\,\dfrac{{{v_{{t_2}}}}}{{{v_{{t_1}}}}}\,\, = \,\,3\,\,\,\,(1)$
+) Tăng nhiệt độ thêm ${25^o}C$ thì t2 – t1 = ${25^o}C$ => tính được k
+) Khi phản ứng tăng từ ${20^o}C\,$ lên ${170^o}C\,$ thì t2 – t1 = ${150^o}C\,$ => $\,\,\dfrac{{{v_{{t_2}}}}}{{{v_{{t_1}}}}}\,\, = {k^{\dfrac{{{t_2} - {t_1}}}{{10}}}}\,$
Tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần nên $\dfrac{{{v_{{t_2}}}}}{{{v_{{t_1}}}}}\,\, = \,\,3$ mà ${v_{{t_2}}} = \,\,{v_{{t_1}}}.{k^{\dfrac{{{t_2} - {t_1}}}{{10}}}}\,\, \to \,\,{k^{\dfrac{{{t_2} - {t_1}}}{{10}}}}\, = \,\,\dfrac{{{v_{{t_2}}}}}{{{v_{{t_1}}}}}\,\, = \,\,3\,\,\,\,(1)$
- Tăng nhiệt độ thêm ${25^o}C$ thì t2 – t1 = ${25^o}C$
Thay vào (1) : ${k^{\dfrac{{{t_2} - {t_1}}}{{10}}}}\, = \,\,{k^{2,5}} = 3\,\, \to \,\,k\,\,\, = \,1,552$
- Khi phản ứng tăng từ ${20^o}C\,$ lên ${170^o}C\,$ thì t2 – t1 = ${150^o}C\,$
→ $\,\,\dfrac{{{v_{{t_2}}}}}{{{v_{{t_1}}}}}\,\, = {k^{\dfrac{{{t_2} - {t_1}}}{{10}}}}\, = \,\,1,{552^{15}} = \,\,730$
=> Tốc độ phản ứng tăng lên 730 lần.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Tốc độ phản ứng là
Cho phương trình hóa học: A(k) + 2B(k) → AB2 (k)
Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu
Kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1M ở thì tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên:
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau:
CaCO3 (r) + 2HCl(dd) → CaCl2 + H2O + CO2 ↑
Cho phản ứng hóa học sau : 2H2O2 (l) $\xrightarrow{{Mn{O_2}}}$ 2H2O(l) + O2 (k). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên ?
Cho phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2 xảy ra trong bình kín. Biết nhiệt độ của hệ không đổi. Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi áp suất của NO tăng 3 lần ?
Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây là
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 $\overset {} \leftrightarrows $ 2SO3. Biết thể tích bình phản ứng không đổi. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi
Phản ứng trong bình kín giữa các phân tử khí xảy ra theo phương trình:
A2 + 2B → 2AB
Tốc độ của phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất của A2 tăng lên 6 lần?
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T.
Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/L. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trên là
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ ${{25}^{o}}C$ lên ${{75}^{o}}C$?
Khi nhiệt độ tăng thêm ${10^o}C$ tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 300C) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ nào?
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là:
Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO (k) + O2 (k) \( \rightleftarrows \) 2NO2 (k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng ?
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric:
• Nhóm thứ nhất: Cân 1 gam kẽm miếng và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M
• Nhóm thứ hai: Cân 1 gam kẽm bột và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
Có hai cốc chứa dung dịch Na2SO3, trong đó cốc A có nồng độ lớn hơn cốc B. Thêm nhanh cùng một lượng dung dịch H2SO4 cùng nồng độ vào hai cốc. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là