Trắc nghiệm Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác Toán 8 Cánh diều
Đề bài
Câu 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A có: AB=3cm,AC=5cmAB=3cm,AC=5cm và tam giác MNP vuông tại M có MN=12cm,MP=20cm.MN=12cm,MP=20cm. Khi đó,
-
A.
ΔABC=ΔMNPΔABC=ΔMNP
-
B.
ΔABC∽ΔMNPΔABC∽ΔMNP
-
C.
ΔBAC∽ΔMNPΔBAC∽ΔMNP
-
D.
ΔBCA∽ΔMNPΔBCA∽ΔMNP
-
A.
ΔMNP∽ΔDFEΔMNP∽ΔDFE
-
B.
ΔMNP∽ΔDEFΔMNP∽ΔDEF
-
C.
ΔMNP=ΔDFEΔMNP=ΔDFE
-
D.
Cả A, B, C đều sai
Câu 3 : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi:
-
A.
Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia
-
B.
Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia
-
C.
Cả A, B đều đúng
-
D.
Cả A, B đều sai
Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D có: ABDE=ACDFABDE=ACDF
Chọn đáp án đúng
-
A.
ΔABC=ΔDEFΔABC=ΔDEF
-
B.
ΔABC∽ΔDFEΔABC∽ΔDFE
-
C.
ΔABC∽ΔEDFΔABC∽ΔEDF
-
D.
ΔABC∽ΔDEFΔABC∽ΔDEF
Câu 5 : Cho hình vẽ:
-
A.
ˆB=ˆDˆB=ˆD
-
B.
ˆB=23ˆDˆB=23ˆD
-
C.
23ˆB=ˆD23ˆB=ˆD
-
D.
ˆB=34ˆDˆB=34ˆD
-
A.
^ABC+^EBD=800ˆABC+ˆEBD=800
-
B.
^ABC+^EBD=850ˆABC+ˆEBD=850
-
C.
^ABC+^EBD=950ˆABC+ˆEBD=950
-
D.
^ABC+^EBD=900ˆABC+ˆEBD=900
-
A.
^BAH=ˆCˆBAH=ˆC
-
B.
^BAH=23ˆCˆBAH=23ˆC
-
C.
23^BAH=ˆC23ˆBAH=ˆC
-
D.
Cả A, B, C đều sai
Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có ABA′B′=ACA′C′=12.ABA′B′=ACA′C′=12. Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’. Khi đó, tỉ số AMA′M′AMA′M′ bằng
-
A.
1313
-
B.
1414
-
C.
1212
-
D.
22
Câu 9 : Trên đoạn BC=13cm,BC=13cm, đặt đoạn BH=4cm.BH=4cm. Trên đường vuông góc với BC tại H, lấy điểm A sao cho HA=6cmHA=6cm
Cho các khẳng định sau:
1. Số đo góc BAC bằng 80 độ
2. AB.AC=AH.BCAB.AC=AH.BC
3. ˆB>^CAHˆB>ˆCAH
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
3
-
D.
2
Câu 10 : Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Biết CD=2AB=2AD=2aCD=2AB=2AD=2a và BC=a√2.BC=a√2. Gọi I là trung điểm của BC, H là chân đường vuông góc kẻ từ D xuống AC. Khi đó:
-
A.
^HDI=450ˆHDI=450
-
B.
^HDI=400ˆHDI=400
-
C.
^HDI=500ˆHDI=500
-
D.
^HDI=550ˆHDI=550
Câu 11 : Cho O là trung điểm của đoạn AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB vẽ tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C (khác A), qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt tia By tại D. Kẻ OM vuông góc với CD tại M. Khi đó:
-
A.
AC=43MCAC=43MC
-
B.
AC=32MCAC=32MC
-
C.
AC=23MCAC=23MC
-
D.
AC=MCAC=MC
Câu 12 : Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC. Gọi I là hình chiếu của M trên AC. Chọn đáp án đúng.
-
A.
SAIMSABC=12SAIMSABC=12
-
B.
SAIMSABC=13SAIMSABC=13
-
C.
SAIMSABC=14SAIMSABC=14
-
D.
SAIMSABC=23SAIMSABC=23
-
A.
CE=√66CE=√66
-
B.
CE=√65
-
C.
CE=8
-
D.
CE=8,5
Câu 14 : Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác A’B’C’ cân tại A’ có chu vi bằng 30cm, các đường cao BH và B’H’. Biết rằng BHB′H′=HCH′C′=32. Chu vi tam giác ABC là:
-
A.
15cm
-
B.
20cm
-
C.
30cm
-
D.
45cm
Câu 15 : Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác A’B’C’ cân tại A’, các đường cao BH và B’H’. Biết rằng BHB′H′=HCH′C′. Biết rằng ^A′B′C′=17^BAC. Chọn đáp án đúng
-
A.
^BAC=1400
-
B.
^BAC=1000
-
C.
^BAC=1200
-
D.
^BAC=1100
Câu 16 : Cho hình thang vuông ABCD, (ˆA=ˆD=900) có AB=4cm,CD=9cm và BC=13cm. Khoảng cách từ M đến BC bằng:
-
A.
4cm
-
B.
5cm
-
C.
6cm
-
D.
7cm
Câu 17 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AC=3AB=3a. Lấy các điểm D, E thuộc AC sao cho AD=DE=EC. Khi đó,
-
A.
^AEB+^ACB=400
-
B.
^AEB+^ACB=450
-
C.
^AEB+^ACB=500
-
D.
^AEB+^ACB=550
Câu 18 : Hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu
-
A.
hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.
-
B.
hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia.
-
C.
một cạnh của tam giác này bằng một cạnh của tam giác kia và một cặp góc bằng nhau.
-
D.
hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau.
Câu 19 : Cho ΔDEF và ΔILK , biết DE = 10cm ; EF = 4cm ; IL = 20cm ; LK = 8cm cần thêm điều kiện gì để ΔDEF∽ΔILK(c−g−c)?
-
A.
ˆE=ˆI.
-
B.
ˆE=ˆL
-
C.
ˆP=ˆI.
-
D.
ˆF=ˆK
Câu 20 : Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây.
-
A.
Hình 1 và hình 2.
-
B.
Hình 2 và hình 3.
-
C.
Hình 1 và hình 3.
-
D.
Hình 1, hình 2 và hình 3.
Câu 21 : Để hai tam giác ABC và DEF đồng dạng thì số đo ˆD trong hình vẽ dưới bằng
-
A.
500
-
B.
600
-
C.
300
-
D.
700
Câu 22 : Cho ΔA′B′C′ và ΔABC có ˆA=ˆA′ . Để ΔA′BC′∽ΔABC cần thêm điều kiện là:
-
A.
A′B′AB=A′C′AC.
-
B.
A′B′AB=B′C′BC.
-
C.
A′B′AB=BCB′C′.
-
D.
B′C′BC=ACA′C′.
Câu 23 : Cho ΔMNP∽ΔKIH , biết ˆM=ˆK,MN=2cm,MP=8cm,KH=4cm , thì KI bằng bao nhiêu:
-
A.
KI=2cm.
-
B.
KI=6cm.
-
C.
KI=4cm.
-
D.
KI=1cm.
Câu 24 : Cho ΔABC , lấy hai điểm D và E lần lượt nằm bên cạnh AB và AC sao cho ADAB=AEAC. Kết luận nào sau đây sai:
-
A.
ΔADE∽ΔABC.
-
B.
DE//BC.
-
C.
AEAB=ADAC.
-
D.
^ADE=^ABC.
Câu 25 : Cho ΔABC , có AC = 18cm; AB = 9cm; BC = 15cm. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 3cm, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN:
-
A.
MN= 6cm
-
B.
MN = 5cm
-
C.
MN = 8cm
-
D.
MN = 9cm
Câu 26 : Với AB//CD thì giá trị của x trong hình vẽ dưới đây là
-
A.
x = 15
-
B.
x = 16
-
C.
x = 7
-
D.
x = 8
Câu 27 : Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH(H∈BC) . Biết AB = 3cm, AC = 6cm,
AH = 2cm, HC = 4cm. Hệ thức nào sau đây đúng:
-
A.
AC2=CH.BH
-
B.
AB.AH=HC.AC
-
C.
AB.HC=AH.AC
-
D.
AB.AC=AH.HC
Câu 28 : Cho hình thang vuông ABCD(ˆA=ˆD=900) có AB = 16cm, CD = 25cm,
BD = 20cm. Độ dài cạnh BC là:
-
A.
10 cm
-
B.
12cm
-
C.
15cm
-
D.
9cm
Câu 29 : Cho ΔMNP∽ΔEFH theo tỉ số k. Gọi MM′,EE′ lần lượt là hai trung tuyến của ΔMNP và ΔEFH . Khi đó ta chứng minh được:
-
A.
EE′MM′=k
-
B.
MM′EE′=k
-
C.
MM′EE′=k2
-
D.
EE′MM′=k2
Câu 30 : Cho tam giác nhọn ABC có ˆC=600 . Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.
-
A.
300
-
B.
600
-
C.
450
-
D.
500
Câu 31 : Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Hỏi góc B bằng bao nhiêu lần góc A?
-
A.
ˆB=ˆA3
-
B.
ˆB=23ˆA
-
C.
ˆB=ˆA2
-
D.
ˆB=ˆA
Câu 32 : Cho hình thoi ABCD cạnh a, có ˆA=600 . Một đường thẳng bất kì đi qua C cắt tia đối của các tia BA, DA tương ứng ở M, N. Gọi K là giao điểm của BN và DM. Tính ^BKD .
-
A.
^BKD=600
-
B.
^BKD=1000
-
C.
^BKD=1200
-
D.
^BKD=1150
Câu 33 : Cho hình thang vuông ABCD (ˆA=ˆD=900) có AB = 4cm, CD = 9cm, BC = 13cm. Gọi M là trung điểm của AD. Tính ^BMC .
-
A.
600
-
B.
1100
-
C.
800
-
D.
900
Lời giải và đáp án
Câu 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A có: AB=3cm,AC=5cm và tam giác MNP vuông tại M có MN=12cm,MP=20cm. Khi đó,
-
A.
ΔABC=ΔMNP
-
B.
ΔABC∽ΔMNP
-
C.
ΔBAC∽ΔMNP
-
D.
ΔBCA∽ΔMNP
Đáp án : B
Do đó, ΔABC∽ΔMNP
-
A.
ΔMNP∽ΔDFE
-
B.
ΔMNP∽ΔDEF
-
C.
ΔMNP=ΔDFE
-
D.
Cả A, B, C đều sai
Đáp án : A
Tam giác MNP và tam giác DFE có: ˆM=ˆD=900,MNDF=MPDE(=12) nên ΔMNP∽ΔDFE
Câu 3 : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi:
-
A.
Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia
-
B.
Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia
-
C.
Cả A, B đều đúng
-
D.
Cả A, B đều sai
Đáp án : C
Hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì khi đó tỉ lệ của hai cạnh tam giác vuông bằng 1. Do đó, hai tam giác cũng đồng dạng với nhau.
Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D có: ABDE=ACDF
Chọn đáp án đúng
-
A.
ΔABC=ΔDEF
-
B.
ΔABC∽ΔDFE
-
C.
ΔABC∽ΔEDF
-
D.
ΔABC∽ΔDEF
Đáp án : D
Tam giác ABC và tam giác DEF có: ^BAC=^EDF=900,ABDE=ACDF nên ΔABC∽ΔDEF
Câu 5 : Cho hình vẽ:
-
A.
ˆB=ˆD
-
B.
ˆB=23ˆD
-
C.
23ˆB=ˆD
-
D.
ˆB=34ˆD
Đáp án : A
Xét tam giác ABC và tam giác ADE có: ^BAC=^DAE=900, ABAD=ACAE(=12)
Do đó, ΔABC∽ΔADE
Do đó, ˆB=ˆD
-
A.
^ABC+^EBD=800
-
B.
^ABC+^EBD=850
-
C.
^ABC+^EBD=950
-
D.
^ABC+^EBD=900
Đáp án : D
Ta có: ABDE=24=12;ACBD=36=12 nên ABDE=ACBD
Tam giác ABC và tam giác DEB có: ^BAC=^BDE=900,ABDE=ACBD nên
Do đó, ^CBA=^BED
Mà ^BED+^EBD=900 nên ^ABC+^EBD=900
-
A.
^BAH=ˆC
-
B.
^BAH=23ˆC
-
C.
23^BAH=ˆC
-
D.
Cả A, B, C đều sai
Đáp án : A
Tam giác AHB và tam giác CAH có:^AHB=^AHC=900,BHAH=AHHC(=23)
Do đó, ΔAHB∽ΔCAH
Suy ra: ^BAH=ˆC
Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có ABA′B′=ACA′C′=12. Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’. Khi đó, tỉ số AMA′M′ bằng
-
A.
13
-
B.
14
-
C.
12
-
D.
2
Đáp án : C
Tam giác ABC và tam giác A’B’C có: ^BAC=^B′A′C′=900,ABA′B′=ACA′C′
Do đó, ΔABC∽ΔA′B′C′
Suy ra: ABA′B′=ACA′C′=BCB′C′=12
Mà M là trung điểm của BC nên BC=2AM, M’ là trung điểm của B’C’ nên B′C′=2A′M′
Do đó, AMA′M′=12
Câu 9 : Trên đoạn BC=13cm, đặt đoạn BH=4cm. Trên đường vuông góc với BC tại H, lấy điểm A sao cho HA=6cm
Cho các khẳng định sau:
1. Số đo góc BAC bằng 80 độ
2. AB.AC=AH.BC
3. ˆB>^CAH
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
3
-
D.
2
Đáp án : B
Ta có: HC=BC−BH=9(cm)
Tam giác AHB và tam giác CAH có:
^AHB=^AHC=900,BHAH=AHHC(=23)
Do đó, ΔAHB∽ΔCAH
Suy ra: ˆB=^CAH(khẳng định (3) sai)
Mà ˆB+^BAH=900 nên ^BAH+^CAH=900 hay ^BAC=900 (khẳng định (1) sai)
Do đó, tam giác ABC vuông tại A.
Diện tích tam giác ABC là: 12AB.AC=12AH.BC⇒AB.AC=AH.BC(khẳng định (2) đúng)
Vậy có 1 khẳng định đúng
Câu 10 : Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Biết CD=2AB=2AD=2a và BC=a√2. Gọi I là trung điểm của BC, H là chân đường vuông góc kẻ từ D xuống AC. Khi đó:
-
A.
^HDI=450
-
B.
^HDI=400
-
C.
^HDI=500
-
D.
^HDI=550
Đáp án : A
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ADB vuông tại A có: BD2=AD2+AB2=a2+a2=2a2⇒BD=a√2
Tam giác ABD vuông cân tại A nên ^ADB=450
Ta có: BD2+BC2=2a2+2a2=4a2=CD2 nên tam giác BDC vuông tại B, do đó, ^DBC=900
Xét tam giác ADC và tam giác IBD có:
^ADC=^IBD=900,ADIB=DCBD
Do đó, ΔADC∽ΔIBD
Suy ra, ^ACD=^BDI
Mà ^ADH=^ACD (cùng phụ với góc HDC)
Do đó, ^ADH=^BDI
Mà ^ADH+^BDH=450⇒^BDI+^BDH=450 hay ^HDI=450
Câu 11 : Cho O là trung điểm của đoạn AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB vẽ tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C (khác A), qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt tia By tại D. Kẻ OM vuông góc với CD tại M. Khi đó:
-
A.
AC=43MC
-
B.
AC=32MC
-
C.
AC=23MC
-
D.
AC=MC
Đáp án : D
Tam giác OAC và tam giác DBO có: ^OAC=^DBO=900,^COA=^BDO (cùng phụ với góc DOB)
Do đó, ΔOAC∽ΔDBO⇒OCOD=ACOB
Mà OA=OB⇒OCOD=ACOA⇒OCAC=ODOA
Tam giác OCD và tam giác ACO có: ^CAO=^COD=900,OCAC=ODOA
Do đó, ΔOCD∽ΔACO⇒^OCD=^ACO
Chứng minh được ΔOAC=ΔOMC(ch−gn)⇒AC=MC
Câu 12 : Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC. Gọi I là hình chiếu của M trên AC. Chọn đáp án đúng.
-
A.
SAIMSABC=12
-
B.
SAIMSABC=13
-
C.
SAIMSABC=14
-
D.
SAIMSABC=23
Đáp án : C
Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến nên AM=MB=12BC
Do đó, tam giác AMB cân tại M. Do đó, MI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên AI=12AB⇒AIAB=12
Tam giác ABC có: M là trung điểm của CB, I là trung điểm của AB nên MI là đường trung bình của tam giác ABC nên MIAC=12
Tam giác ABC và tam giác AIM có:
^BAC=^MIA=900,AIAB=MIAC(=12) nên ΔIAM∽ΔABC
Do đó, SABCSAMI=(MIAC)2=14
-
A.
CE=√66
-
B.
CE=√65
-
C.
CE=8
-
D.
CE=8,5
Đáp án : B
Ta có: ABDE=24=12;ACBD=36=12 nên ABDE=ACBD
Tam giác ABC và tam giác DEB có: ^BAC=^BDE=900,ABDE=ACBD nên ΔABC∽ΔDEB
Do đó, ^CBA=^BED
Mà ^BED+^EBD=900 nên ^ABC+^EBD=900
Mà ^ABC+^EBD+^CBE=1800 nên ^CBE=900
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A có: BC2=AB2+AC2=13
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác BDE vuông tại D có: BE2=DE2+BD2=52
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác BCE vuông tại B có: CE2=BE2+BC2=65 nên CE=√65
Câu 14 : Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác A’B’C’ cân tại A’ có chu vi bằng 30cm, các đường cao BH và B’H’. Biết rằng BHB′H′=HCH′C′=32. Chu vi tam giác ABC là:
-
A.
15cm
-
B.
20cm
-
C.
30cm
-
D.
45cm
Đáp án : D
Tam giác BHC và tam giác B’H’C’ có: ^BHC=^B′H′C′=900,BHB′H′=HCH′C′=32
Do đó, ΔBHC∽ΔB′H′C′
Suy ra: + BHB′H′=HCH′C′=BCB′C′=32
+ ˆC=^C′, mà tam giác ABC cân tại A, tam giác A’B’C’ cân tại A’ nên ˆB=^B′=ˆC=^C′
Do đó, ΔABC∽ΔA′B′C′ nên ABA′B′=ACA′C′=BCB′C′=32
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: ABA′B′=ACA′C′=BCB′C′=AB+BC+ACA′B′+B′C′+A′C′=32
Mà chu vi tam giác A’B’C’ bằng 30cm nên chu vi tam giác ABC là: 30.32=45(cm)
Câu 15 : Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác A’B’C’ cân tại A’, các đường cao BH và B’H’. Biết rằng BHB′H′=HCH′C′. Biết rằng ^A′B′C′=17^BAC. Chọn đáp án đúng
-
A.
^BAC=1400
-
B.
^BAC=1000
-
C.
^BAC=1200
-
D.
^BAC=1100
Đáp án : A
Tam giác BHC và tam giác B’H’C’ có: ^BHC=^B′H′C′=900,BHB′H′=HCH′C′
Do đó, ΔBHC∽ΔB′H′C′
Suy ra: ˆC=^C′, mà tam giác ABC cân tại A, tam giác A’B’C’ cân tại A’ nên ˆB=^B′=ˆC=^C′
Do đó, ^BAC=7^ACB=7^ABC
Lại có: ^BAC+^ACB+^ABC=1800⇒9^ACB=1800⇒^ACB=200⇒^BAC=1400
Câu 16 : Cho hình thang vuông ABCD, (ˆA=ˆD=900) có AB=4cm,CD=9cm và BC=13cm. Khoảng cách từ M đến BC bằng:
-
A.
4cm
-
B.
5cm
-
C.
6cm
-
D.
7cm
Đáp án : C
Kẻ BK vuông góc với CD tại K.
Tứ giác ABKD có: ˆA=ˆD=^BKD=900 nên tứ giác ABKD là hình chữ nhật, do đó, KC=DC−DK=5cm
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác BKC vuông tại K ta có:
BC2=CK2+KB2⇒KB2=144⇒KB=12cm
Vì tứ giác ABKD là hình chữ nhật nên AD=BK=12cm do đó AM=MD=6cm
Xét tam giác ABM và tam giác DMC có:
^BAM=^MDC=900,ABDM=AMDC(=23)
Do đó, ΔABM∽ΔDMC
Suy ra, ^AMB=^DCM
Mà ^DMC+^MCD=900⇒^DMC+^AMB=900
Ta có: ^DMC+^BMC+^AMB=1800⇒^BMC=900
Do đó, tam giác BMC vuông tại M.
Kẻ MH vuông góc với BC tại H thì MH là khoảng cách từ M đến BC.
Áp dụng định lý Pythagore vào hai tam giác ABM và tam giác DMC ta được:
{BM2=MA2+AB2=62+42=52MC2=CD2+DM2=92+62=117
Do đó, BM=2√13cm,MC=3√13cm
Diện tích tam giác BMC vuông tại M có:
12BM.MC=12MH.BC⇒2√13.3√13=13.MH⇒MH=6cm
Câu 17 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AC=3AB=3a. Lấy các điểm D, E thuộc AC sao cho AD=DE=EC. Khi đó,
-
A.
^AEB+^ACB=400
-
B.
^AEB+^ACB=450
-
C.
^AEB+^ACB=500
-
D.
^AEB+^ACB=550
Đáp án : B
Ta có: AD=DE=EC=a
Vẽ M đối xứng với B qua D.
Tam giác BAD vuông tại A có AB=AD nên tam giác ABD vuông cân tại A. Suy ra: ^ABD=^ADB=450
Chứng minh được ΔABD=ΔEMD nên ^ABD=^EMD=450,^MED=^BAD=900 và BD=DM=12BM,ME=AB=a
Tam giác MEC có ME là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên tam giác DME cân tại M. Do đó, ME là đường phân giác. Do đó, ^DMC=2^DME=900
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABD vuông tại A có: BD=a√2⇒BM=2a√2
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác MEC vuông tại E có: MC=a√2
Ta có: ABMC=aa√2=1√2;AEBM=2a2a√2=1√2⇒ABMC=AEBM
Tam giác EAB và tam giác BMC có:
^BAE=^BMC=900,ABMC=AEBM nên ΔEAB∽ΔBMC
Do đó, ^BEA=^MBC
Mà ^BEA+^BCA=^MBC+^BCA=^BDA=450
Câu 18 : Hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu
-
A.
hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.
-
B.
hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia.
-
C.
một cạnh của tam giác này bằng một cạnh của tam giác kia và một cặp góc bằng nhau.
-
D.
hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau.
Đáp án : D
Hai tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp cạnh - góc – cạnh nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau.
Câu 19 : Cho ΔDEF và ΔILK , biết DE = 10cm ; EF = 4cm ; IL = 20cm ; LK = 8cm cần thêm điều kiện gì để ΔDEF∽ΔILK(c−g−c)?
-
A.
ˆE=ˆI.
-
B.
ˆE=ˆL
-
C.
ˆP=ˆI.
-
D.
ˆF=ˆK
Đáp án : B
Ta có: DEIL=EFLK(1020=48=12).
Để ΔDEF∽ΔILK(c−g−c) thì ˆE=ˆL (hai góc tạo bởi các cặp cạnh)
Câu 20 : Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây.
-
A.
Hình 1 và hình 2.
-
B.
Hình 2 và hình 3.
-
C.
Hình 1 và hình 3.
-
D.
Hình 1, hình 2 và hình 3.
Đáp án : A
Ta có: BABC=510=12,DEDF=36=12,PQPR=44=1 ,
Xét ΔABC và ΔEDF ta có: BABC=DEDF=12⇔BADE=BCDF và ˆB=ˆD=600(gt)
⇒ΔABC∽ΔEDF(c−g−c)
Hình 1 và hình 2 là hai tam giác đồng dạng
Câu 21 : Để hai tam giác ABC và DEF đồng dạng thì số đo ˆD trong hình vẽ dưới bằng
-
A.
500
-
B.
600
-
C.
300
-
D.
700
Đáp án : B
Ta có: BABC=510=12,DEDF=36=12
⇒BABC=DEDF=12⇔BADE=BCDF
Để hai tam giác đã cho đồng dạng thì ˆB=ˆD=600 .
Câu 22 : Cho ΔA′B′C′ và ΔABC có ˆA=ˆA′ . Để ΔA′BC′∽ΔABC cần thêm điều kiện là:
-
A.
A′B′AB=A′C′AC.
-
B.
A′B′AB=B′C′BC.
-
C.
A′B′AB=BCB′C′.
-
D.
B′C′BC=ACA′C′.
Đáp án : A
Ta có: ˆA=^A′ và A′B′AB=A′C′AC thì ΔA′B′C′∽ΔABC (c-g-c)
Câu 23 : Cho ΔMNP∽ΔKIH , biết ˆM=ˆK,MN=2cm,MP=8cm,KH=4cm , thì KI bằng bao nhiêu:
-
A.
KI=2cm.
-
B.
KI=6cm.
-
C.
KI=4cm.
-
D.
KI=1cm.
Đáp án : D
ΔMNP∽ΔKIH⇒MNKI=MPKH⇔2KI=84⇒KI=1(cm)
Câu 24 : Cho ΔABC , lấy hai điểm D và E lần lượt nằm bên cạnh AB và AC sao cho ADAB=AEAC. Kết luận nào sau đây sai:
-
A.
ΔADE∽ΔABC.
-
B.
DE//BC.
-
C.
AEAB=ADAC.
-
D.
^ADE=^ABC.
Đáp án : C
Xét ΔADE và ΔABC ta có: ADAB=AEAC. (gt); ˆA chung
⇒ΔADE∽ΔABC(c−g−c)
⇒^ADE=^ABC (cặp góc tương ứng)
⇒ADAB=AEAC=DEBC
⇒DE//BC (định lý Ta lét đảo)
Câu 25 : Cho ΔABC , có AC = 18cm; AB = 9cm; BC = 15cm. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 3cm, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN:
-
A.
MN= 6cm
-
B.
MN = 5cm
-
C.
MN = 8cm
-
D.
MN = 9cm
Đáp án : B
Ta có: ANAB=39=13,AMAC=618=13⇒ANAB=AMAC=13
Xét ΔANM và ΔABC có: ANAB=AMAC(cmt);ˆA chung
⇒ΔANM∽ΔABC(c−g−c)⇒ANAB=AMAC=MNCB=13⇒MN15=13⇒MN=153=5(cm).
Câu 26 : Với AB//CD thì giá trị của x trong hình vẽ dưới đây là
-
A.
x = 15
-
B.
x = 16
-
C.
x = 7
-
D.
x = 8
Đáp án : A
Ta có ABAC=69=23,ACCD=913,5=23
⇒ABAC=ACCD=23
Xét ΔABC và ΔCAD có: ABAC=ACCD(cmt),^BAC=^ACD (so le trong, AB//CD )
⇒ΔABC∽ΔCAD(c−g−c)⇒ABAC=CACD=BCAD=23⇒10x=23⇒x=10.32=15
Câu 27 : Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH(H∈BC) . Biết AB = 3cm, AC = 6cm,
AH = 2cm, HC = 4cm. Hệ thức nào sau đây đúng:
-
A.
AC2=CH.BH
-
B.
AB.AH=HC.AC
-
C.
AB.HC=AH.AC
-
D.
AB.AC=AH.HC
Đáp án : C
Xét ΔABC và ΔHAC có: ABAC=36=12,AHHC=24=12
⇒ABAC=AHHC=12⇒AB.HC=AH.AC
Câu 28 : Cho hình thang vuông ABCD(ˆA=ˆD=900) có AB = 16cm, CD = 25cm,
BD = 20cm. Độ dài cạnh BC là:
-
A.
10 cm
-
B.
12cm
-
C.
15cm
-
D.
9cm
Đáp án : C
ΔABD và ΔBDC có: ^ABD=^BDC (so le trong, AB//CD)
ABBD=BDDC (Vì 1620=2025)
Do đó ΔABD∽ΔBDC(c−g−c)
Ta có ˆA=900 nên ^DBC=900 . Theo định lí Pytago, ta có:
BC2=CD2−BD2=252−202=152 .Vậy BC= 15 (cm)
Câu 29 : Cho ΔMNP∽ΔEFH theo tỉ số k. Gọi MM′,EE′ lần lượt là hai trung tuyến của ΔMNP và ΔEFH . Khi đó ta chứng minh được:
-
A.
EE′MM′=k
-
B.
MM′EE′=k
-
C.
MM′EE′=k2
-
D.
EE′MM′=k2
Đáp án : B
Ta có tỉ số đồng dạng bằng với tỉ số đường trung tuyến tương ứng MM′EE′=k
Tỉ số đồng dạng bằng với tỉ số đường trung tuyến tương ứng.
Câu 30 : Cho tam giác nhọn ABC có ˆC=600 . Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.
-
A.
300
-
B.
600
-
C.
450
-
D.
500
Đáp án : B
Vì AD.AH=AB.AK(=SABCD) nên AHAK=ABAD=ABBC
Ta lại có AB//CD (vì ABCD là hình bình hành) mà AK⊥DC⇔AK⊥AB⇒^BAK=900
Từ đó ^HAK=^ABC (cùng phụ với ^BAH )
Nên ΔAKH∽ΔBCA(c−g−c)⇒^AKH=^ACB=600
Câu 31 : Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Hỏi góc B bằng bao nhiêu lần góc A?
-
A.
ˆB=ˆA3
-
B.
ˆB=23ˆA
-
C.
ˆB=ˆA2
-
D.
ˆB=ˆA
Đáp án : C
Kẻ đường phân giác AE của ΔABC . Theo tính chất đường phân giác, ta có:
BEEC=ABAC=916 hay BEAB=CEAC
Nên BE+ECAB+AC=209+16=45
Hay CEAC=CE16=45⇒EC=12,8(cm)
Xét ΔACB và ΔECA có: ˆC là góc chung
ACEC=CBCA (vì 1612,8=2016)
Do đó ΔACB∽ΔECA (c-g-c) suy ra ˆB=^CAE tức là ˆB=ˆA2
Câu 32 : Cho hình thoi ABCD cạnh a, có ˆA=600 . Một đường thẳng bất kì đi qua C cắt tia đối của các tia BA, DA tương ứng ở M, N. Gọi K là giao điểm của BN và DM. Tính ^BKD .
-
A.
^BKD=600
-
B.
^BKD=1000
-
C.
^BKD=1200
-
D.
^BKD=1150
Đáp án : C
Do BC//AN (Vì N∈AD ) nên ta có: MBAB=MCNC (1)
Do CD//AM (Vì M∈AB ) nên ta có: MCNC=ADDN (2)
Từ (1) và (2) ta có: MBAB=ADDN
ΔABD có AB = AD (định nghĩa hình thoi) và ˆA=600 nên ΔABD là tam giác đều
suy ra AB=BD=DA
Từ MBAB=ADDN(cmt) suy ra MBBD=BDDN
Mặt khác ^MBD=^BDN=1200 (hai góc kề bù với góc ^ABD=^ADB=600
Xét ΔMBD và ΔBDN có: MBBD=BDDN,^MBD=^BDN
suy ra ΔMBD∽ΔBDN(c−g−c) do đó ^BMD=^DBN
Xét ΔMBD và ΔKBD có: ^MBD=^DBN,^BDM chung
suy ra ^BKD=^MDB=1200
Vậy ^BKD=1200
Câu 33 : Cho hình thang vuông ABCD (ˆA=ˆD=900) có AB = 4cm, CD = 9cm, BC = 13cm. Gọi M là trung điểm của AD. Tính ^BMC .
-
A.
600
-
B.
1100
-
C.
800
-
D.
900
Đáp án : D
Kẻ BK⊥CD(K∈CD) thì tứ giác ABKD là hình có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
Do đó: DK=AB=4(cm)⇒KC=DC−DK=9−4=5(cm)
Tam giác KBC vuông tại K, theo định lý Pytago ta có:
BC2=CK2+KB2 hay 132=52+KB2⇒KB=12(cm) nên ⇒AD=KB=12(cm)
M là trung điểm của AD nên AM=MD=12AD=6(cm)
Xét ΔAMB và ΔDCM có: ABDM=46=69=AMDC,^MAB=^MDC=900
⇒ΔAMB∽ΔDCM(c−g−c)
⇒^AMB=^DCM mà ^DMC+^DCM=900
⇒^AMB+^DCM=900⇒^BMC=900
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9: Hình đồng dạng Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10: Hình đồng dạng trong thực tiễn Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Tam giác đồng dạng Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Đường trung bình của tam giác Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác Toán 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 10: Hình đồng dạng trong thực tiễn Toán 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 9: Hình đồng dạng Toán 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác Toán 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác Toán 8 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Toán 8 Cánh diều