Giải bài 9.15 trang 88 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức>
Gieo hai con xúc xắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc không lớn hơn 4 là:
Đề bài
Gieo hai con xúc xắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc không lớn hơn 4 là:
A. \(\frac{1}{7}\)
B. \(\frac{1}{6}\)
C. \(\frac{1}{8}\)
D. \(\frac{2}{9}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng công thức xác suất cổ điển \(P\left( E \right) = \frac{{n\left( E \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\).
Lời giải chi tiết
Số phần tử của không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) = 36\)
Gọi E là biến cố \(E = \left\{ {\left( {1,1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1,3} \right);\left( {2 ;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {3,1} \right)} \right\}\) suy ra \(n\left( E \right) = 6\)
Vậy \(P\left( E \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\).
Chọn B
- Giải bài 9.16 trang 88 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải bài 9.17 trang 88 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải bài 9.18 trang 88 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải bài 9.19 trang 88 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải bài 9.20 trang 89 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 10 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Nhị thức Newton - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Quy tắc đếm - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Nhị thức Newton - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp - SGK Toán 10 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Quy tắc đếm - SGK Toán 10 Kết nối tri thức