Đề thi học kì 1 KHTN 8 Cánh diều - Đề số 4
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại acid là
Đề bài
Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại acid là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ
-
A.
Nước đường
-
B.
Nước chanh
-
C.
Nước muối
-
D.
Nước vôi trong
Cho 6,5g bột kẽm tác dụng với dung dịch hydrochloric dư thu được m g muối. Khối lượng m là:
-
A.
1,36g
-
B.
13,6g
-
C.
20,7g
-
D.
6,8g
Base nào không tan trong nước?
-
A.
LiOH
-
B.
Ca(OH)2
-
C.
Mg(OH)2
-
D.
KOH
Cho phương trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate) như sau:
CaCO3 → CO2 + CaO. Để thu được 5,6 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO3?
-
A.
0,1 mol.
-
B.
0,3 mol.
-
C.
0,2 mol.
-
D.
0,4 mol.
Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì?
-
A.
Tỏa nhiệt.
-
B.
Thu nhiệt.
-
C.
Trao đổi.
-
D.
Vừa tỏa nhiệt vừa thu nhiệt.
Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
-
A.
Khí methan (CH4).
-
B.
Khí carbon oxide (CO).
-
C.
Khí helium (He).
-
D.
Khí hydrogen (H2).
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 8,5 gam sodium nitrate (NaNO3). Nồng độ mol của dung dịch là
-
A.
0,2M.
-
B.
0,3M.
-
C.
0,4M.
-
D.
0,5M.
Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide. Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là
-
A.
40 gam.
-
B.
44 gam.
-
C.
48 gam.
-
D.
52 gam.
Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau.
"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng"
-
A.
(1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao.
-
B.
(1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
-
C.
(1) giảm, (2) không bị thay đổi.
-
D.
(1) thay đổi, (2) bị tiêu hao không nhiều.
Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra là
-
A.
8 gam.
-
B.
10,2 gam.
-
C.
12 gam.
-
D.
8,8 gam.
Đâu không phải là biện pháp bón phân để giảm thiểu ô nhiễm của phân bón hóa học?
-
A.
Bón đúng loại.
-
B.
Bón đúng lúc.
-
C.
Bón đúng liều lượng.
-
D.
Bón vào trời mưa.
Oxide nào sau đây không phải oxide base?
-
A.
Fe2O3
-
B.
CuO
-
C.
SO2
-
D.
Na2O
Oxide nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch base?
-
A.
MgO
-
B.
Al2O3
-
C.
K2O
-
D.
CO2
Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?
-
A.
Chỉ cần dùng một cái cân
-
B.
Chỉ cần dùng một lực kế
-
C.
Cần dùng một cái cân và bình chia độ
-
D.
Chỉ cần dùng một bình chia độ
Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng
-
A.
12,8 cm3
-
B.
128 cm3.
-
C.
1280 cm3.
-
D.
12800 cm3.
Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
-
A.
1300,6 kg/m³
-
B.
2700 N
-
C.
2700 kg/m³
-
D.
2700 N/m³
Đơn vị đo áp suất là:
-
A.
N/m2
-
B.
N/m3
-
C.
kg/m3
-
D.
N
Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
-
A.
p = 20000N/m2
-
B.
p = 2000000N/m2
-
C.
p = 200000N/m2
-
D.
Là một giá trị khác
Đơn vị của áp lực là:
-
A.
N/m2
-
B.
Pa
-
C.
N
-
D.
N/cm2
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
-
A.
Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
-
B.
Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
-
C.
Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
-
D.
Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
-
A.
Tăng
-
B.
Giảm
-
C.
Không đổi
-
D.
Không xác định được
Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là:
-
A.
Thể tích của vật
-
B.
Thể tích chất lỏng chứa vật
-
C.
Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
-
D.
Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm chỗ
Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng
-
A.
tích của lực tác dụng với cánh tay đòn.
-
B.
tích của tốc độ góc và lực tác dụng.
-
C.
thương của lực tác dụng với cánh tay đòn.
-
D.
thương của lực tác dụng với tốc độ góc.
Chọn câu sai.
-
A.
Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn.
-
B.
Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé.
-
C.
Moment lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
-
D.
Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính.
Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng
-
A.
Ròng rọc cố định
-
B.
Mặt phẳng nghiêng
-
C.
Đòn bảy
-
D.
Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi
-
A.
Khoảng cách OO1=OO2
-
B.
Khoảng cách OO1>OO2
-
C.
Khoảng cách OO1 < OO2
-
D.
Tất cả đều sai
Người ta đo được khối lượng của 200 ml nước là 200 g. Khối lượng riêng của nước tính theo đơn vị g/l là
-
A.
D = 1000 g/l.
-
B.
D = 1 g/l.
-
C.
D = 4 g/l.
-
D.
D = 4 000 g/l.
Lời giải và đáp án
Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại acid là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm của acid
H2SO4, HCl là 2 dung dịch acid
Đáp án B
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ
-
A.
Nước đường
-
B.
Nước chanh
-
C.
Nước muối
-
D.
Nước vôi trong
Đáp án : B
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch acid
Nước chanh có chứa các dung dịch acid làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Đáp án B
Cho 6,5g bột kẽm tác dụng với dung dịch hydrochloric dư thu được m g muối. Khối lượng m là:
-
A.
1,36g
-
B.
13,6g
-
C.
20,7g
-
D.
6,8g
Đáp án : B
Dựa vào phản ứng: Zn + 2HCl \( \to \) ZnCl2 + H2
\(\begin{array}{l}{n_{Zn}} = \frac{{6,5}}{{65}} = 0,1mol\\Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2}\\0,1 \to {\rm{ 0,1}}\\{m_{ZnCl2}} = 0,1.136 = 13,6g\end{array}\)
Đáp án B
Base nào không tan trong nước?
-
A.
LiOH
-
B.
Ca(OH)2
-
C.
Mg(OH)2
-
D.
KOH
Đáp án : C
Dựa vào phân loại của base
Base không tan trong nước là Mg(OH)2
Đáp án C
Cho phương trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate) như sau:
CaCO3 → CO2 + CaO. Để thu được 5,6 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO3?
-
A.
0,1 mol.
-
B.
0,3 mol.
-
C.
0,2 mol.
-
D.
0,4 mol.
Đáp án : A
Dựa vào số mol của CaO
n CaO = 5,6 : 56 = 0,1 mol
Dựa theo tỉ lệ phản ứng: n CaO = n CaCO3 = 0,1 mol
Đáp án A
Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì?
-
A.
Tỏa nhiệt.
-
B.
Thu nhiệt.
-
C.
Trao đổi.
-
D.
Vừa tỏa nhiệt vừa thu nhiệt.
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt
Quá trình nung đá vôi là quá trình thu nhiệt
Đáp án B
Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
-
A.
Khí methan (CH4).
-
B.
Khí carbon oxide (CO).
-
C.
Khí helium (He).
-
D.
Khí hydrogen (H2).
Đáp án : D
Dựa vào công thức tính tỉ khối của các chất
M H2 nhỏ nhất => khí H2 nhẹ nhất trong các khí
Đáp án D
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 8,5 gam sodium nitrate (NaNO3). Nồng độ mol của dung dịch là
-
A.
0,2M.
-
B.
0,3M.
-
C.
0,4M.
-
D.
0,5M.
Đáp án : D
Dựa vào công thức tính CM = n : V
n NaNO3 = 8,5 : 85 = 0,1 mol => CM = 0,1 : 0,2 = 0,5M
Đáp án D
Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide. Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là
-
A.
40 gam.
-
B.
44 gam.
-
C.
48 gam.
-
D.
52 gam.
Đáp án : C
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng
m sulfur + m khí oxygen = m sulfur dioxide => m khí oxygen = 96 – 48 = 48g
Đáp án C
Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau.
"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng"
-
A.
(1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao.
-
B.
(1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
-
C.
(1) giảm, (2) không bị thay đổi.
-
D.
(1) thay đổi, (2) bị tiêu hao không nhiều.
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng
Đáp án B
Khi cho 200 gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra là
-
A.
8 gam.
-
B.
10,2 gam.
-
C.
12 gam.
-
D.
8,8 gam.
Đáp án : D
Tính số mol Na2CO3, từ đó dựa vào phương trình phản ứng để tính khối lượng khí sinh ra
m Na2CO3 = 200 . 10,6% = 21,2g => n Na2CO3 = 21,2 : 106 = 0,2 mol
Đáp án D
Đâu không phải là biện pháp bón phân để giảm thiểu ô nhiễm của phân bón hóa học?
-
A.
Bón đúng loại.
-
B.
Bón đúng lúc.
-
C.
Bón đúng liều lượng.
-
D.
Bón vào trời mưa.
Đáp án : D
Bón phân cần đúng loại, đúng lúc và đúng liều lượng để giảm thiểu ô nhiễm
Đáp án D
Bón phân vào trời mưa dễ làm thất thoát lượng phân bón vì một số loại phân bón tan trong nước và có thể theo dòng chảy chảy đi nơi khác.
Oxide nào sau đây không phải oxide base?
-
A.
Fe2O3
-
B.
CuO
-
C.
SO2
-
D.
Na2O
Đáp án : C
Dựa vào phân loại oxide
Oxide base là hợp chất của nguyên tố kim loại với nguyên tố oxygen
Đáp án C
Oxide nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch base?
-
A.
MgO
-
B.
Al2O3
-
C.
K2O
-
D.
CO2
Đáp án : C
Oxide base của kim loại kiềm và kiềm thổ trừ Mg và Be khi tan trong nước tạo thành dung dịch base
Đáp án C
Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?
-
A.
Chỉ cần dùng một cái cân
-
B.
Chỉ cần dùng một lực kế
-
C.
Cần dùng một cái cân và bình chia độ
-
D.
Chỉ cần dùng một bình chia độ
Đáp án : C
Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng một cái cân và bình chia độ
Đáp án: C
Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng
-
A.
12,8 cm3
-
B.
128 cm3.
-
C.
1280 cm3.
-
D.
12800 cm3.
Đáp án : B
1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng \(D = \frac{m}{V} \Rightarrow V = \frac{m}{D} = \frac{1}{{7800}} = 0,000128{m^3} = 128c{m^3}\)
Đáp án: B
Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
-
A.
1300,6 kg/m³
-
B.
2700 N
-
C.
2700 kg/m³
-
D.
2700 N/m³
Đáp án : B
Khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m³
Đáp án: B
Đơn vị đo áp suất là:
-
A.
N/m2
-
B.
N/m3
-
C.
kg/m3
-
D.
N
Đáp án : A
Đơn vị đo áp suất là N/m2
Đáp án: A
Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
-
A.
p = 20000N/m2
-
B.
p = 2000000N/m2
-
C.
p = 200000N/m2
-
D.
Là một giá trị khác
Đáp án : C
p=F/S
\(p = \frac{F}{S} = \frac{{(60 + 4).10}}{{0,0008.4}} = 200000N/{m^2}\)
Đáp án: C
Đơn vị của áp lực là:
-
A.
N/m2
-
B.
Pa
-
C.
N
-
D.
N/cm2
Đáp án : C
Đơn vị của áp lực là N
Đáp án: C
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
-
A.
Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
-
B.
Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
-
C.
Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
-
D.
Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
Đáp án : B
Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Đáp án: B
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
-
A.
Tăng
-
B.
Giảm
-
C.
Không đổi
-
D.
Không xác định được
Đáp án : C
Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình Không đổi
Đáp án: C
Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là:
-
A.
Thể tích của vật
-
B.
Thể tích chất lỏng chứa vật
-
C.
Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
-
D.
Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm chỗ
Đáp án : C
Trong công thức tính lực đẩy Archimedes: FA = dV, V là Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Đáp án: C
Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng
-
A.
tích của lực tác dụng với cánh tay đòn.
-
B.
tích của tốc độ góc và lực tác dụng.
-
C.
thương của lực tác dụng với cánh tay đòn.
-
D.
thương của lực tác dụng với tốc độ góc.
Đáp án : A
Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Moment của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng tích của lực tác dụng với cánh tay đòn
Đáp án: A
Chọn câu sai.
-
A.
Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn.
-
B.
Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé.
-
C.
Moment lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
-
D.
Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính.
Đáp án : B
Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn
Đáp án: B
Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng
-
A.
Ròng rọc cố định
-
B.
Mặt phẳng nghiêng
-
C.
Đòn bảy
-
D.
Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy
Đáp án : C
Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng Đòn bảy
Đáp án: C
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi
-
A.
Khoảng cách OO1=OO2
-
B.
Khoảng cách OO1>OO2
-
C.
Khoảng cách OO1 < OO2
-
D.
Tất cả đều sai
Đáp án : C
Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi Khoảng cách OO1 < OO2
Đáp án: C
Người ta đo được khối lượng của 200 ml nước là 200 g. Khối lượng riêng của nước tính theo đơn vị g/l là
-
A.
D = 1000 g/l.
-
B.
D = 1 g/l.
-
C.
D = 4 g/l.
-
D.
D = 4 000 g/l.
Đáp án : A
Áp dụng công thức tính khối lượng riêng \(D = \frac{m}{V}\)
Người ta đo được khối lượng của 200 ml nước là 200 g. Khối lượng riêng của nước tính theo đơn vị g/l là \(D = \frac{m}{V} = \frac{{200}}{{0,2}} = 1000g/l\)
Đáp án A
1) H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
2HCl + MgO → MgCl2 + H2O
H2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2H2O
2) Oxide tác dụng được với HCl: CaO, MgO
Oxide tác dụng được với NaOH: CO2, P2O5
Phân loại: oxide base: MgO, CaO
oxide acid: CO2, P2O5
oxide trung tính: CO
Phương trình hóa học:
\(\begin{array}{l}MgO + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}O\\CaO + 2HCl \to CaC{l_2} + {H_2}O\\C{O_2} + 2NaOH \to N{a_2}C{O_3} + {H_2}O\\{P_2}{O_5} + 6NaOH \to 2N{a_3}P{O_4} + 3{H_2}O\end{array}\)
Áp dụng công thức tính khối lượng riêng \(D = \frac{m}{V}\)
a) Từ hình 14.2a và 14.2b, ta có thể xác định được khối lượng riêng của nước đá.
Khối lượng của nước đá là:
mnước đá = 271 – 210 = 61 (g).
Thể tích của nước đá là:
Vnước đá =176 – 110 = 66 (cm3) = 66 (ml).
Khối lượng riêng của nước đá là:
\({D_{nd}} = \frac{{{m_{nd}}}}{{{V_{nd}}}} = \frac{{61}}{{66}} = 0,92g/ml\)
b) Từ hình 14.2a và 14.2c, ta có thể xác định được khối lượng riêng của nước.
Khối lượng của nước là: mnước = mnước đá = 61 (g).
Thể tích của nước: Vnước = 170 - 110 = 60 (cm³) = 60 (ml).
Khối lượng riêng của nước là:
\({D_n} = \frac{{{m_n}}}{{{V_n}}} = \frac{{61}}{{60}} = 1,02g/ml\)
c) Vì Dnước đá< Dnướcvà Dnước đá > Ddầu nên viên nước đá nổi trong nước nhưng lại chìm khi thả vào dầu.
Phản ứng hóa học là gì?
Cho các nhận định sau về cách sử dụng dụng cụ trong phòng thí nghiệm:
Biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?
Chất nào sau đây là hydrochlric acid?
Trong các dung dịch sau: dung dịch NaCl, dung dịch HCl
Một số kim loại tác dụng với dung dịch acid tạo thành:
Dãy chất chỉ toàn bao gồm acid là A. HCl; NaOH. B. CaO; H2SO4 .
Câu 1. Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..."
Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho quì tím chuyển sang màu đỏ?
Định nghĩa: biến đổi hóa học, biến đổi vật lí, chất sản phẩm, chất tham gia, phản ứng hóa