Chương III. Hàm số bậc hai và đồ thị

Bình chọn:
4.5 trên 55 phiếu
Lý thuyết Hàm số và đồ thị

1. Hàm số. Tập xác định và tập giá trị của hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến

Xem chi tiết

Lý thuyết Hàm số bậc hai

1. Hàm số bậc hai 2. Đồ thị hàm số bậc hai

Xem chi tiết

Câu hỏi mục 1 trang 41, 42, 43

Bản tin dự báo thời tiết cho biết nhiệt độ ở một số thời điểm trong ngày 01/5/2021 tại thành phố Hồ Chí Minh đã được ghi lại thành bảng kèm với biểu đồ bên. Một thiết bị đã ghi lại vận tốc v (mét/giây) ở thời điểm t (giây) của một vật chuyển động như trong bảng sau:

Xem lời giải

Câu hỏi mục 2 trang 43, 44

Xét hàm số y = f(x) cho bởi bảng sau: a) Tìm tập xác định D của hàm số trên. b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ tất cả các điểm có tọa độ (x; y) với x thuộc D và y = f(x). Vẽ đồ thị hàm số f(x) = 3x + 8

Xem lời giải

Câu hỏi mục 3 trang 45, 46, 47

Quan sát đồ thị hàm số y = f(x) = {x^2} rồi so sánh f(x1) và f(x2) (với x1 < x2) trong từng trường hợp sau: a) Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số có đồ thị sau:

Xem lời giải

Bài 1 trang 47

Tìm tập xác định của các hàm số sau:

Xem lời giải

Bài 2 trang 47

Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số có đồ thị như Hình 10.

Xem lời giải

Bài 3 trang 47

Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:

Xem lời giải

Bài 4 trang 47

Vẽ đồ thị hàm số f(x) = |x|

Xem lời giải

Bài 5 trang 48

Tìm tập xác định, tập giá trị và vẽ đồ thị hàm số:

Xem lời giải

Bài 6 trang 48

Một hãng taxi có bảng giá như sau: a) Xem số tiền đi taxi là một hàm số phụ thuộc số kilomet di chuyển, hãy viết công thức của các hàm số dựa trên thông tin từ bảng giá đã cho theo từng yêu cầu:

Xem lời giải

Bài 7 trang 48

Số 2 đã trải qua một hành trình thú vị và bị biến đổi sau khi đi qua chiếc hộp đen Bác thợ máy đã giải mã hộp đen cho một số x bất kì như sau: Bên trong HỘP ĐEN là một đoạn chương trình được cài đặt sẵn. Ta xem đoạn chương trình này như một hàm số f(x). Hãy viết iểu thức của f(x) để mô tả sự biến đổi đã tác động lên x.

Xem lời giải

Câu hỏi mục 1 trang 49

Khai triển biểu thức của các hàm số sau và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần (nếu có thể). Hàm số nào có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai? Hàm số nào trong các hàm số được cho ở Hoạt động khám phá 1 là hàm số bậc hai?

Xem lời giải

Câu hỏi mục 2 trang 49, 50, 51, 52

Tìm tập xác định của các hàm số sau: Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị hàm số y=-x^2 trên Hình 2 Vẽ đồ thị hàm số y = x^2 - 4x + 3 rồi so sánh đồ thị hàm số này với đồ thị hàm số trong Ví dụ 2z. Nếu nhận xét về hai đồ thị này.

Xem lời giải

Câu hỏi mục 3 trang 52, 53

Từ đồ thị hàm số bậc hai cho ở hai hình sau, tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số trong mỗi trường hợp. Tìm khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số y = 2x^2 - 6x + 11. Hàm số này có thể đạt giá trị bằng -1 không? Tại sao?

Xem lời giải

Câu hỏi mục 4 trang 54, 55

Trong bài toán ứng dụng, khi chơi trên sân cầu lông đơn, các lần phát cầu với thông tin như sau có được xem là hợp lệ không? (Các thông tin không được đề cập thì vẫn giữ như trong giả thiết bài toán trên) a) Vận tốc xuất phát của cầu là 12 m/s b) Vị trí phát cầu cách mặt đất 1,3 m. Lưu ý: Các thông số về sân cầu lông đơn được cho trong Hình 11.

Xem lời giải

Bài 1 trang 56

Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?

Xem lời giải

Bài 2 trang 56

Tìm điều kiện của m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc hai:

Xem lời giải

Bài 3 trang 56

Lập bảng biến thiên của hàm số y = x^2 + 2x + 3. Hàm số này có giá trị lớn nhất hay giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị đó.

Xem lời giải

Bài 4 trang 56

Cho hàm số bậc hai y = f(x) = ax^2 + bx + c có f(0) = 1,f(1) = 2,f(2) = 5. a) Hãy xác định giá trị của các hệ số a,b và c b) Xác định tập giá trị và khoảng biến thiên của hàm số.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất