Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 32.15 Trang 42 SBT Hóa học 9

Giải bài 32.15 Trang 42 sách bài tập Hóa học 9. 32.15. Cho 8 gam một oxit (có công thức XO3) tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 14,2 gam muối khan. Tính nguyên tử khối của X.

Xem lời giải

Bài 32.16 Trang 42 SBT Hóa học 9

Giải bài 32.16 Trang 42 sách bài tập Hóa học 9. Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có tổng số điện tích hạt nhân là 16.

Xem lời giải

Bài 32.17 Trang 42 SBT Hóa học 9

Giải bài 32.17 Trang 42 sách bài tập Hóa học 9. Xác định thành phần phần trăm (về thể tích) của hỗn hợp khí gồm N2, CO và CO2, biết rằng khi cho 10,0 lít (ở đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng dư nước vôi,

Xem lời giải

Bài 32.18 Trang 42 SBT Hóa học 9

Giải bài 32.18 Trang 42 sách bài tập Hóa học 9. Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl,

Xem lời giải

Bài 32.19 Trang 42 SBT Hóa học 9

Giải bài 32.19 Trang 42 sách bài tập Hóa học 9. Thể tích khí clo cần phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí sinh ra khi cho cùng lượng kim loại đó tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl dư

Xem lời giải

Bài 32.20 Trang 42 SBT Hóa học 9

Giải bài 32.20 Trang 42 sách bài tập Hóa học 9. X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Xem lời giải

Bài 32.21 Trang 42 SBT Hóa học 9

Giải bài 32.21 Trang 42 sách bài tập Hóa học 9. Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại đều có hóa trị III là X và Y (có tỉ lệ số mol là 1:1)

Xem lời giải

Bài 32.22 Trang 42 SBT Hóa học 9

Giải bài 32.22 Trang 42 sách bài tập Hóa học 9. Đem nung 6,7 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và XCO3 có tỉ lệ số mol là 1:2 đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm đi 3,3 gam.

Xem lời giải

Bài viết được xem nhiều nhất