Chương 3. Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp - SBT Toán 8 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 7 trang 53 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tính khoảng cách x từ đầu thang đến chân tường (Hình 9).

Xem lời giải

Bài 8 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Một hình vuông có cạnh bằng \(\sqrt 8 cm\). Độ dài đường chéo của hình vuông bằng

Xem lời giải

Bài 8 trang 65 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OD. Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.

Xem lời giải

Bài 8 trang 57 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Chứng minh rằng trong một tứ giác, tổng độ dài hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi tứ giác đó.

Xem lời giải

Bài 8 trang 53 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Một máy bay đang ở độ cao 5,2km. Khoảng cách từ hình chiếu vuông góc của máy bay xuống mặt đất đến vị trí A của sân bay là 10,2km

Xem lời giải

Bài 9 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Một hình bình hành có thể không có tính chất nào sau đây?

Xem lời giải

Bài 10 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tính độ dài cạnh chưa biết của các tam giác vuông trong Hình 1

Xem lời giải

Bài 11 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 2.

Xem lời giải

Bài 12 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tứ giác EKIT có \(EK = ET,IK = IT,\widehat {KET} = {90^0},\widehat {EKI} = {105^0}\).

Xem lời giải

Bài 13 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tính chiều cao của hình thang cân ABCD biết rằng cạnh bên \(BC = 25cm\) và các cạnh đáy \(AB = 10cm,CD = 24cm\).

Xem lời giải

Bài 14 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, DB là tia phân giác của góc D, \(DB \bot BC\). Biết \(AB = 4cm\). Tính chu vi của hình thang đó.

Xem lời giải

Bài 15 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC cân tại A có \(BC = 6cm\). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

Xem lời giải

Bài 16 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm M và N sao cho \(BM = DN\)

Xem lời giải

Bài 17 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AO, BO, CO, DO.

Xem lời giải

Bài 18 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình chữ nhật ABCD có \(AB = 2BC\). Gọi I là trung điểm của AB và K là trung điểm của CD. Chứng minh:

Xem lời giải

Bài 19 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình bình hành ABCD. Gọi DE, BK lần lượt là đường phân giác của hai góc (widehat {ADB},widehat {DBC}left( {E in AB,K in CD} right))

Xem lời giải

Bài viết được xem nhiều nhất