Dòng thơ được lặp lại trong bài thơ Con chào mào:
Tác dụng của việc lặp lại dòng thơ đó:
Dòng thơ được lặp lại trong bài thơ Con chào mào:
Tác dụng của việc lặp lại dòng thơ đó:
Đọc lại bài thơ và xem dòng thơ nào được lặp lại.
Dòng thơ được lặp lại trong bài thơ là: “triu…uýt…huýt…tu hìu…” (2 lần)
→ Tác dụng: Nhấn mạnh âm thanh của tiếng chim chào mào hót. Tiếng chim ấy không chỉ vang lên từ trên cành cây cao chót vót mà còn vang lên ngay trong chính tâm hồn nhà thơ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Em có thể tưởng tượng, hình dung những hình ảnh gì khi đọc ba dòng thơ đầu bài thơ Con chào mào?
Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật "tôi" trong văn bản Con chào mào khi "vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ".
Vì sao lúc đầu, nhân vật "tôi" trong văn bản Con chào mào "sợ chim bay đi" nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ.
Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ Con chào mào? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
Con chim chào mào đã bay đi rồi nhưng nhân vật "tôi" vẫn có thể nghe rất rõ tiếng chim hót. Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả một hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức.
Khi đọc ba dòng thơ đầu bài thơ Con chào mào, em có thể hình dung, tưởng tượng về:
- Khung cảnh thiên nhiên:
- Hình ảnh con chim chào mào:
Ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” trong bài thơ Con chào mào khi “vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”:
Lúc đầu, nhân vật “tôi” “sợ chim bay đi” nhưng kết thúc bài thơ Con chào mào, lại khẳng định “Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ.” bởi vì:
Viết đoạn văn miêu tả một hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong kí ức:
Mai Văn Phấn sinh ra tại: