Phân tích những cảm xúc và suy ngẫm của tác giả được thể hiện qua hai câu luận văn bản Độc Tiểu Thanh kí
Chú ý vào 2 câu luận
Cách 1
- “Cổ kim hận sự” thể hiện mối hận xưa và nay, một mối hận truyền kiếp về số phận bất hạnh của những người tài hoa như nàng Tiểu Thanh.
- “Thiên nan vấn” thể hiện sự khó hỏi, không tìm được câu trả lời cho câu hỏi này.
→ Qua đó, ta thấy được nỗi hận về thời cuộc, về thời đại khổ đau của tác giả. Những người tài giỏi họ xứng đáng nhận được hạnh phúc, nhưng ở đây, họ lại chịu nỗi bất hạnh, đối xử bất công, vô lý từ người khác để rồi phải bỏ mạng lại. Nguyễn Du không chỉ thương xót cho nàng Tiểu Thanh mà ông còn thương xót cho số phận của những người tài hoa nhưng số phận bất hạnh trong xã hội cũ như tấm lòng của một người đồng cảnh ngộ.
Cách 2- “Cổ kim hận sự” thể hiện mối hận xưa và nay, một mối hận truyền kiếp về số phận bất hạnh của những người tài hoa như nàng Tiểu Thanh.
- “Thiên nan vấn” thể hiện sự khó hỏi, không tìm được câu trả lời cho câu hỏi này.
→ Qua đó, ta thấy được nỗi hận về thời cuộc, về thời đại khổ đau của tác giả.
Cách 3- “Cổ kim hận sự”: mối hận xưa và nay, mối hận muôn đời, mối hận truyền kiếp. Đó chính là mối hận của những người tài hoa mà bạc mệnh.
- Thiên nan vấn: khó mà hỏi trời được.
→ Câu thơ mang tính khái quát cao. Nỗi hận kia không phải là nỗi hận của riêng nàng Tiểu Thanh, của Nguyễn Du mà của tất cả những người tài hoa trong xã hội phong kiến. Câu thơ thể hiện sự đau đớn phẫn uất cao độ trước một thực tế vô lí: người có sắc thì bất hạnh, nghệ sĩ có tài thường cô độc.
- Kì oan: nỗi oan lạ lùng
- Ngã: ta (từ chỉ bản thể cá nhân táo bạo so với thời đại Nguyễn Du sống). Nguyễn Du không đứng bên ngoài mà nhìn vào nữa mà giờ đây ông chủ động tìm sự tri âm với nàng, với những người tài hoa bạc mênh.
→ Nguyễn Du không chỉ thương xót cho nàng Tiểu Thanh mà còn bàn ra tới nỗi hận của muôn người, muôn đời trong đó có bản thân nhà thơ. Qua đó, thể hiện sự cảm thông sâu sâu sắc đến độ “tri âm tri kỉ”
Các bài tập cùng chuyên đề
Qua nhân vật Thúy Kiều, hãy chia sẻ cảm nghĩ của bạn về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Theo dõi mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ Độc Tiểu Thanh kí
Chú ý sự đồng cảm với bi kịch của người phụ nữ và cảm thán về thân phận của chính mình trong văn bản Độc Tiểu Thanh kí
Theo bạn, nội dung câu 1 và câu 2 của bài thơ Độc Tiểu Thanh kí có mối quan hệ logic với nhau như thế nào?
Chỉ ra và nhận xét mối quan hệ đối vế ý trong hai câu thực văn bản Độc Tiểu Thanh kí
Chia sẻ suy nghĩ của bạn về tâm sự của Nguyễn Du ở hai câu kết văn bản Độc Tiểu Thanh kí
Qua bài thơ Độc Tiểu Thanh kí, tác giả đã khái quát về bi kịch chung của những người tài hoa, phong nhà trong xã hội phong kiến như thế nào?
Hãy tìm đọc và giới thiệu một vài tác phẩm viết về đề tài người phụ nữ của Nguyễn Du.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) so sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu Thanh kí với nội dung hai câu thơ trong Truyện Kiều:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Kể tên một vài tác phẩm văn chương Việt Nam viết về thân phận bất hạnh của người phụ nữ mà bạn biết.
Trong Đọc Tiểu Thanh kí"Son phấn", "văn chương" là để nói về điều gì ở Tiểu Thanh?
Chú ý nghệ thuật đối trong hai câu thực và hai câu luận trong bài Đọc Tiểu Thanh kí
Ngoài kết cấu đề, thực, luận, kết của thơ Đường luật, bài Đọc Tiểu Thanh kí có thể phân chia theo kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) được không? Vì sao?
Qua hai câu thơ: “Son phấn có thần chôn vẫn hận,/Văn chương không mệnh đốt còn vương.” trong Đọc Tiểu Thanh kí em hiểu được gì về số phận Tiểu Thanh và tình cảm, thái độ của tác giả?
Trong Đọc Tiểu Thanh kí, vì sao nhà thơ tự xem mình là người cùng hội với người “phong lưu” thanh lịch, tài hoa nhưng mang nỗi oan lạ lùng? Qua đó, em hiểu thêm điều gì về Nguyễn Du?
Phân tích tác dụng của nghệ thuật đối trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí
Tác giả gửi gắm tâm sự gì qua hai câu thơ kết trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí?
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 12 dòng) nói lên suy nghĩ của em về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua bài Đọc Tiểu Thanh kí.
So sánh bản dịch nghĩa với bản dịch thơ văn bản Đọc Tiểu thanh kí
Bạn hiểu thế nào là “tri âm” và biết thành ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nào nói về chuyện “tri âm”? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.
Đối chiếu bản phiên âm với bản dịch nghĩa theo từng dòng, từng cặp câu để hiểu nghĩa và nội dung bài thơ Độc Tiểu Thanh kí
Hai dòng thơ cuối có mối liên hệ như thế nào đối với sáu dòng thơ đầu bài thơ Độc Tiểu Thanh kí?
Chủ thể trữ tình và tác giả ở tác phẩm Độc Tiểu Thanh kí có phải là một? Căn cứ vào các chi tiết nào trong văn bản để bạn xác định như vậy?
Phân tích tính cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình đối với số phận của nàng Tiểu Thanh (chú ý từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… trong sự đối sánh giữa bản phiên âm và bản dịch nghĩa, dịch thơ) trong bài thơ Độc Tiểu Thanh kí
Hãy chỉ ra mối liên hệ về nội dung giữa sáu dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối bài thơ Độc Tiểu Thanh kí. Từ đó, bạn hiểu gì về tâm sự của Nguyễn Du và thời đại của ông?
Xác định cảm hứng chủ đạo và thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua bài thơ Độc Tiểu Thanh kí. Từ việc đọc hiểu bài thơ trên, bạn rút ra được lưu ý gì khi đọc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du?
Bình luận ý kiến cho rằng: trong các nhân vật Tiểu Thanh (Độc “Tiểu Thanh kí”), Thúy Kiều (Truyện Kiều) đều có hình bóng của Nguyễn Du.