

Bài 19. Bài toán tìm kiếm trang 66 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Khi nào thì thuật toán tìm kiếm tuần tự trên một danh sách tốn nhiều thời gian nhất?
19.1
Khi nào thì thuật toán tìm kiếm tuần tự trên một danh sách tốn nhiều thời gian nhất?
Lời giải chi tiết:
Khi không tìm thấy phần tử cần tìm thì thuật toán tìm kiếm tuần tự trên một danh sách tốn nhiều thời gian nhất.
19.2
Có ý kiến cho rằng: Thiết kế các thuật toán tìm kiếm phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc dữ liệu của miền cần tìm kiếm. Điều đó đúng hay sai?
Lời giải chi tiết:
Có ý kiến cho rằng: Thiết kế các thuật toán tìm kiếm phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc dữ liệu của miền cần tìm kiếm. Điều đó là đúng
19.3
Cho ma trận số A bậc m x n. Viết chương trình thực hiện việc tìm kiếm tuần tự trên ma trận A. Giả sử K là giá trị cần tìm kiếm. Nếu tìm thấy sẽ trả về cặp chỉ số phần tử (i, j) có giá trị K, tức là A[i][j] = K, nếu không thấy sẽ trả về (-1,-1).
Lời giải chi tiết:
19.4
Cho ma trận số A bậc m x n. Viết chương trình thực hiện việc tìm kiếm tuần tự trên ma trận A. Giả sử K là giá trị cần tìm kiếm. Nếu tìm thấy sẽ trả về cặp chỉ số phần tử (i, j) có giá trị K, tức là A[i][j] = K, nếu không thấy sẽ trả về (-1,-1).
Lời giải chi tiết:
Dãy số liệu nhiệt độ trung bình trong các ngày của năm qua.
19.5
Giả sử dữ liệu tên và điểm thi môn Tin học của các bạn lớp em được cho dưới dạng sau, ví dụ:
[(“Hà”, 7.5), (“Bình”, 8), (“Quang”,9.2), (“An”, 10)]
Viết chương trình thực hiện các việc sau:
Nhập một điểm số từ bàn phím. Sau đó tìm kiếm xem trong lớp có bạn nào có điểm thi bằng điểm đã nhập không. Nếu có thì chỉ cần thông báo một bạn, ví dụ: Tìm thấy bạn An.
– Nếu không thấy thì thông báo: Không tìm thấy.
Lời giải chi tiết:
19.6
Viết thuật toán và chương trình tìm kiếm tuần tự mở rộng như sau:
Cho trước dãy A và giá trị K. Cần tìm tất cả các phần tử trong A có giá trị bằng K. Kết quả trả về là một list chỉ số của các phần tử bằng K. Ngược lại, nếu không tìm thấy thì trả về list rỗng.
Ví dụ A: = [1,0,3,2,5,1,8], K = 1 thì kết quả trả về là list [0, 5).
Lời giải chi tiết:
19.7
Với thuật toán tìm kiếm nhị phân, khi nào thì tìm kiếm nhanh nhất, cần ít phép so sánh nhất?
Lời giải chi tiết:
Với thuật toán tìm kiếm nhị phân khi giá trị phần tử có chỉ số mid bằng K, khi đó chỉ cần 1 phép so sánh.
19.8
Với thuật toán toán tìm kiếm nhị phân, khi nào thì việc tìm kiếm sẽ chậm nhất, cần nhiều phép so sánh nhất?
Lời giải chi tiết:
Với thuật toán toán tìm kiếm nhị phân, khi không tìm thấy giá trị K thì việc tìm kiếm sẽ chậm nhất, cần nhiều phép so sánh nhất.
19.9
Viết chương trình cải tiến thuật toán tìm kiếm nhị phân trong sách giáo khoa (sách giáo khoa) để việc tìm kiếm nhanh hơn nếu K nằm ngoài vùng giá trị của dãy A.
Lời giải chi tiết:
19.10
Em hãy giúp bạn Minh cách chơi tối ưu nhất cho trò chơi lật thẻ bài đã mô tả trong sách giáo khoa.
Lời giải chi tiết:
Minh cần lật các quân bài theo cách của phương pháp tìm kiếm nhị phân.


- Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm trang 67 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản trang 69 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp trang 70 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình trang 73 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán trang 75 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 30. Biên tập phim trang 80 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim trang 76 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 28. Tạo ảnh động trang 76 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng trang 75 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình trang 79 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 30. Biên tập phim trang 80 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 29. Khám phá phần mềm làm phim trang 76 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 28. Tạo ảnh động trang 76 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 27. Công cụ vẽ và một số ứng dụng trang 75 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình trang 79 SBT Tin học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống