Lá tre trôi lộc, mùa rét xộc đến


Xưa kia, ông cha ta còn nhìn cây tre để nghe ngóng về thời tiết. Câu tục ngữ là kinh nghiệm nhìn vào lá tre, lộc trên cây tre để biết được mùa đông tới.

Giải thích thêm
  • Trôi: rời ra, lìa ra và rơi xuống
  • Lộc: chồi lá non
  • Xộc: xông vào, xông tới một cách đột ngột

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Ý nghĩa câu tục ngữ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

    Câu tục ngữ có nghĩa là vào đêm hôm trước, khi quan sát trời nhiều (dày) sao thì ngày hôm sau sẽ nắng; trời ít (vắng) sao sẽ mưa. Trời nhiều sao thì ít mây, do đó sẽ có nắng. Ngược lại, trời ít sao thì nhiều mây, vì vậy thường có mưa.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa

    Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa là một câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự đoán thời tiết dựa vào sắc mây của dân gian. Khi nhìn lên bầu trời thấy trời cao, hễ lúc nào thấy mây xanh thì trời có nắng, ngược lại nếu thấy mây trắng bay đầy, bầu trời thấp thì sẽ có mưa.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Mống Đông vồng Tây, chẳng mưa dây cũng bão giật

    Câu tục ngữ là một kinh nghiệm dự đoán thời tiết. Nếu trời có cầu vồng ở phía đông hoặc phía tây là sắp có mưa to gió lớn, bà con nông dân nên thu gọn thóc lúa, bảo vệ gia súc, gia cầm.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Mống vàng thời nắng, mống trắng thời mưa

    Câu tục ngữ là kinh nghiệm dự đoán thời tiết của ông cha ta. Xưa kia, dự đoán thời tiết được dựa vào màu sắc của cầu vồng: cầu vồng cụt mà màu vàng thì trời nắng còn cầu vồng cụt màu trắng thì sẽ có mưa.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Mồng bảy ngâu ra, mồng ba ngâu vào

    Câu tục ngữ thể hiện quy luật thời tiết trong tháng 7 âm lịch. Mưa ngâu kéo dài nhiều ngày, thành nhiều đợt, thường có vào miền Bắc. Câu tục ngữ nghĩa là mưa sẽ có vào các ngày mùng 3 đến mùng 7, 13 đến 17 và 23 đến 27 âm lịch.

>> Xem thêm