Trắc nghiệm Bài 1: Mô tả dao động - Vật lí 11 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là:
-
A.
10 cm.
-
B.
30 cm.
-
C.
40 cm.
-
D.
20 cm
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là:
-
A.
10 rad.
-
B.
40 rad.
-
C.
20 rad.
-
D.
5 rad.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
-
A.
–5π cm/s.
-
B.
5π cm/s.
-
C.
5 cm/s.
-
D.
5/π cm/s.
Chọn một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 6 cm với tần số 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ 3√3/2 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương mà mình đã chọn. Phương trình dao động của chất điểm là:
-
A.
x = 3sin(4πt + π/3) cm
-
B.
x = 3cos(4πt + π/6) cm
-
C.
x = 3sin(4πt + π/6) cm
-
D.
x = 3cos(4πt + 5π/6) cm
Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt (cm). Sau khi dao động được 1/6 chu kì vật có li độ √3/2 cm. Biên độ dao động của vật là:
-
A.
2√2 cm
-
B.
√3 cm
-
C.
2 cm
-
D.
4√2 cm
Vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 40π2cos(2πt + π/2) cm/s2. Phương trình dao động của vật là
-
A.
x = 6cos(2πt - π/4) cm
-
B.
x = 10cos(2πt - π/2) cm
-
C.
x = 10cos(2πt) cm
-
D.
x = 20cos(2πt - π/2) cm
Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là:
-
A.
-π/2
-
B.
-π/3
-
C.
π
-
D.
π/2
Một vật dao động điều hòa với vận tốc góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là:
-
A.
5√2 cm
-
B.
10 cm
-
C.
5,24 cm
-
D.
5√3 cm
Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có tốc độ 10 cm/s thì có gia tốc 40√3 cm/s2. Tần số góc của dao động là:
-
A.
1 rad/s
-
B.
4 rad/s
-
C.
2 rad/s
-
D.
8 rad/s
Chất điểm dao động điểu hòa trên đoạn MN = 4 cm, với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian khi chất điểm có li độ x = -1 cm, đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là:
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là: x = - 5cos(10πt + π/6) cm. Chọn đáp án đúng:
-
A.
Biên độ A = -5 cm
-
B.
Pha ban đầu φ = π/6 (rad)
-
C.
Chu kì T = 0,2 s
-
D.
Li độ ban đầu x0 = 5 cm
Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos2(4πt + π/6) cm. Quãng đường vật đi được trong 0,125 s kể từ thời điểm t = 0 là:
-
A.
6cm B. 4,5cm
-
B.
-
C.
7,5cm D. 9cm
-
D.
Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào
-
A.
gốc thời gian.
-
B.
trục tọa độ.
-
C.
biên độ dao động.
-
D.
gốc thời gian và trục tọa độ.
Dao động điều hòa đổi chiều khi
-
A.
lực tác dụng có độ lớn cực đại.
-
B.
lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
-
C.
lực tác dụng biến mất.
-
D.
không có lực nào tác dụng vào vật.
Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?
-
A.
Vận tốc, li độ, gia tốc.
-
B.
Động năng, biên độ, li độ.
-
C.
Động năng, thế năng, cơ năng.
-
D.
Cơ năng, biên độ, chu kì.
Tần số dao động điều hòa là:
-
A.
Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
-
B.
Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
-
C.
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
-
D.
Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần.
Chu kì dao động điều hòa là:
-
A.
Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
-
B.
Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
-
C.
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
-
D.
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động.
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
-
A.
nhanh dần.
-
B.
nhanh dần đều.
-
C.
tròn đều.
-
D.
chậm dần.
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo có chiều dài 10 cm. Biên độ của dao động là
-
A.
10 cm.
-
B.
5 cm.
-
C.
2,5 cm.
-
D.
1,125 cm.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường có độ dài 7A là:
-
A.
T/6
-
B.
5T/6
-
C.
3T/4
-
D.
7T/4
Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt (cm). Sau khi dao động được 1/6 chu kì vật có li độ √3/2 cm. Biên độ dao động của vật là:
-
A.
cm
-
B.
cm
-
C.
2 cm
-
D.
4 cm
Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là:
-
A.
10 cm.
-
B.
30 cm.
-
C.
40 cm.
-
D.
20 cm.
Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian
-
A.
cùng pha với nhau.
-
B.
lệch pha một lượng
-
C.
vuông pha với nhau.
-
D.
ngược pha với nhau.
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng hình.
-
A.
Đoạn thẳng.
-
B.
Đường thẳng.
-
C.
Đường tròn.
-
D.
Đường parabol.
Khi một vật dao động điều hòa thì véctơ vận tốc
-
A.
luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ.
-
B.
luôn cùng chiều với véctơ gia tốc.
-
C.
luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến biên.
-
D.
luôn ngược chiều với véctơ gia tốc.
Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Cho vật dao động điều hòa. Vật cách xa vị trí cân bằng nhất khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
-
A.
biên
-
B.
cân bằng
-
C.
cân bằng theo chiều dương
-
D.
cân bằng theo chiều âm
Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
-
A.
biên
-
B.
cân bằng
-
C.
cân bằng theo chiều dương
-
D.
cân bằng theo chiều âm
Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
-
A.
biên
-
B.
cân bằng
-
C.
cân bằng theo chiều dương
-
D.
cân bằng theo chiều âm
Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
-
A.
Trong dao động điều hòa li độ và vận tốc luôn trái dấu.
-
B.
Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn trái dấu.
-
C.
Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.
-
D.
Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu.
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc có giá trị bằng 0 khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:
-
A.
x > 0 và v > 0
-
B.
x < 0 và v > 0
-
C.
x < 0 và v < 0
-
D.
x > 0 và v < 0
Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.
-
B.
Vận tốc có giá trị dương nếu vật chuyển động từ biên âm về vị trí cân bằng .
-
C.
Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần.
-
D.
Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.
Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
-
B.
Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.
-
C.
Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
-
D.
Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
-
A.
độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
-
B.
độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
-
C.
độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
-
D.
độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Trong dao động điều hoà
-
A.
Gia tốc có độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB
-
B.
Gia tốc của vật luôn cùng pha với vận tốc
-
C.
Gia tốc của vật luôn hướng về VTCB
-
D.
Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên
Vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 thì tích của vận tốc và gia tốc a1v1> 0, tại thời điểm t2 = t1 +T/4 thì vật đang chuyển động
-
A.
chậm dần đều về biên.
-
B.
nhanh dần về VTCB.
-
C.
chậm dần về biên.
-
D.
nhanh dần đều về VTCB.
Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên âm đến biên dương thì gia tốc
-
A.
giảm rồi tăng
-
B.
tăng rồi giảm
-
C.
giảm
-
D.
tăng
Lời giải và đáp án
Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là:
-
A.
10 cm.
-
B.
30 cm.
-
C.
40 cm.
-
D.
20 cm
Đáp án : C
Chọn đáp án C
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là:
-
A.
10 rad.
-
B.
40 rad.
-
C.
20 rad.
-
D.
5 rad.
Đáp án : C
- Pha dao động của vật tại t = 2 s là: 10.2 = 20 rad
Chọn đáp án C
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu?
-
A.
–5π cm/s.
-
B.
5π cm/s.
-
C.
5 cm/s.
-
D.
5/π cm/s.
Đáp án : B
Chọn đáp án B
Chọn một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 6 cm với tần số 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ 3√3/2 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương mà mình đã chọn. Phương trình dao động của chất điểm là:
-
A.
x = 3sin(4πt + π/3) cm
-
B.
x = 3cos(4πt + π/6) cm
-
C.
x = 3sin(4πt + π/6) cm
-
D.
x = 3cos(4πt + 5π/6) cm
Đáp án : B
- Tại t = 0 chất điểm ở x = 3√3/2 và đi theo chiều âm
Chọn đáp án B
Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt (cm). Sau khi dao động được 1/6 chu kì vật có li độ √3/2 cm. Biên độ dao động của vật là:
-
A.
2√2 cm
-
B.
√3 cm
-
C.
2 cm
-
D.
4√2 cm
Đáp án : B
- Tại t = 0 vật ở vị trí x = + A
- Sau Δt = T/6 < T/2 vật ở vị trí x = √3/2 cm
Chọn đáp án B
Vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = 40π2cos(2πt + π/2) cm/s2. Phương trình dao động của vật là
-
A.
x = 6cos(2πt - π/4) cm
-
B.
x = 10cos(2πt - π/2) cm
-
C.
x = 10cos(2πt) cm
-
D.
x = 20cos(2πt - π/2) cm
Đáp án : B
- Biên độ của dao động:
- Gia tốc biến thiên sớm pha π so với li độ nên:
- Phương trình dao động của vật:
Chọn đáp án B
Một vật dao động điều hòa với phương trình dạng cos. Chọn gốc tính thời gian khi vật đổi chiều chuyển động và khi đó gia tốc của vật đang có giá trị dương. Pha ban đầu là:
-
A.
-π/2
-
B.
-π/3
-
C.
π
-
D.
π/2
Đáp án : C
- Vật đổi chiểu chuyển động tại vị trí biên:
- Gia tốc của vật đang có giá trị dương khi:
- Tại thời điểm ban đầu (t = 0):
Chọn đáp án C
Một vật dao động điều hòa với vận tốc góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là:
-
A.
5√2 cm
-
B.
10 cm
-
C.
5,24 cm
-
D.
5√3 cm
Đáp án : A
- Biên độ dao động của vật:
Chọn đáp án A
Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có tốc độ 10 cm/s thì có gia tốc 40√3 cm/s2. Tần số góc của dao động là:
-
A.
1 rad/s
-
B.
4 rad/s
-
C.
2 rad/s
-
D.
8 rad/s
Đáp án : B
- Áp dụng hệ thức độc lập giữa vận tốc và gia tốc:
Chọn đáp án B
Chất điểm dao động điểu hòa trên đoạn MN = 4 cm, với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian khi chất điểm có li độ x = -1 cm, đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là:
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : A
- Biên độ dao động:
- Tần số góc:
- Pha ban đầu:
+ Tại thời điểm ban đầu t = 0 :
- Phương trình dao động của vật:
Chọn đáp án A
Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là: x = - 5cos(10πt + π/6) cm. Chọn đáp án đúng:
-
A.
Biên độ A = -5 cm
-
B.
Pha ban đầu φ = π/6 (rad)
-
C.
Chu kì T = 0,2 s
-
D.
Li độ ban đầu x0 = 5 cm
Đáp án : C
- Viết lại phương trình:
- Do đó ta có:
Chọn đáp án C
Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos2(4πt + π/6) cm. Quãng đường vật đi được trong 0,125 s kể từ thời điểm t = 0 là:
-
A.
6cm B. 4,5cm
-
B.
-
C.
7,5cm D. 9cm
-
D.
Đáp án : A
-Phương trình:
- Mà t = 0,125 = T/2 nên S = 2.3 = 6 cm
Chọn đáp án A
Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào
-
A.
gốc thời gian.
-
B.
trục tọa độ.
-
C.
biên độ dao động.
-
D.
gốc thời gian và trục tọa độ.
Đáp án : D
Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào gốc thời gian và trục tọa độ
Đáp án: D
Dao động điều hòa đổi chiều khi
-
A.
lực tác dụng có độ lớn cực đại.
-
B.
lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
-
C.
lực tác dụng biến mất.
-
D.
không có lực nào tác dụng vào vật.
Đáp án : A
Dao động điều hòa đổi chiều
Trong dao động điều hòa, vật đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng lên vật đạt giá trị cực đại và có hướng ngược lại với chiều chuyển động hiện tại. Điều này xảy ra tại vị trí biên của dao động.
Đáp án C
Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?
-
A.
Vận tốc, li độ, gia tốc.
-
B.
Động năng, biên độ, li độ.
-
C.
Động năng, thế năng, cơ năng.
-
D.
Cơ năng, biên độ, chu kì.
Đáp án : D
Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng Cơ năng, biên độ, chu kì không thay đổi theo thời gian
Đáp án: D
Tần số dao động điều hòa là:
-
A.
Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
-
B.
Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
-
C.
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
-
D.
Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần.
Đáp án : A
Tần số dao động điều hòa là Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
Đáp án: A
Chu kì dao động điều hòa là:
-
A.
Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
-
B.
Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
-
C.
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
-
D.
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động.
Đáp án : D
Chu kì dao động điều hòa là Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động
Đáp án: D
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
-
A.
nhanh dần.
-
B.
nhanh dần đều.
-
C.
tròn đều.
-
D.
chậm dần.
Đáp án : A
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần
Đáp án: A
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo có chiều dài 10 cm. Biên độ của dao động là
-
A.
10 cm.
-
B.
5 cm.
-
C.
2,5 cm.
-
D.
1,125 cm.
Đáp án : B
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo có chiều dài là 2A
=> Biên độ dao động là A=L/2=10/2=5cm
Đáp án: B
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường có độ dài 7A là:
-
A.
T/6
-
B.
5T/6
-
C.
3T/4
-
D.
7T/4
Đáp án : D
S=7A=3.2A+A => t=3T/2+T/4=7T/64
Đáp án: D
Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acosωt (cm). Sau khi dao động được 1/6 chu kì vật có li độ √3/2 cm. Biên độ dao động của vật là:
-
A.
cm
-
B.
cm
-
C.
2 cm
-
D.
4 cm
Đáp án : B
Tại t = 0 vật ở vị trí x = + A
- Sau Δt = T/6 < T/2 vật ở vị trí x = √3/2 cm
Sau Δt = T/6 < T/2 vật ở vị trí x = √3/2 cm
\(\frac{{\sqrt 3 }}{2} = A\cos (\frac{{2\pi }}{T}.\frac{T}{6}) \to A = \sqrt 3 cm\)
Đáp án: B
Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là:
-
A.
10 cm.
-
B.
30 cm.
-
C.
40 cm.
-
D.
20 cm.
Đáp án : C
Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là 4A=10.4=40cm
Đáp án: C
Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian
-
A.
cùng pha với nhau.
-
B.
lệch pha một lượng
-
C.
vuông pha với nhau.
-
D.
ngược pha với nhau.
Đáp án : C
Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian vuông pha với nhau
Đáp án: C
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng hình.
-
A.
Đoạn thẳng.
-
B.
Đường thẳng.
-
C.
Đường tròn.
-
D.
Đường parabol.
Đáp án : B
Gia tốc biến thiên theo hàm bậc nhất của li độ
\(a = - {\omega ^2}x\)
=> Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng đường thẳng
Đáp án: B
Khi một vật dao động điều hòa thì véctơ vận tốc
-
A.
luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ.
-
B.
luôn cùng chiều với véctơ gia tốc.
-
C.
luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến biên.
-
D.
luôn ngược chiều với véctơ gia tốc.
Đáp án : C
Khi một vật dao động điều hòa thì véctơ vận tốc luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến biên.
Đáp án: C
Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Đáp án : B
Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí biên dương
Đáp án: B
Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Đáp án : A
Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí biên âm
Đáp án: A
Cho vật dao động điều hòa. Vật cách xa vị trí cân bằng nhất khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Đáp án : C
Cho vật dao động điều hòa. Vật cách xa vị trí cần bằng nhất khi vật qua vị trí biên
Đáp án: C
Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
-
A.
biên
-
B.
cân bằng
-
C.
cân bằng theo chiều dương
-
D.
cân bằng theo chiều âm
Đáp án : C
Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
Đáp án: C
Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
-
A.
biên
-
B.
cân bằng
-
C.
cân bằng theo chiều dương
-
D.
cân bằng theo chiều âm
Đáp án : D
Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Đáp án: D
Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
-
A.
biên
-
B.
cân bằng
-
C.
cân bằng theo chiều dương
-
D.
cân bằng theo chiều âm
Đáp án : A
Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí biên
Đáp án: A
Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
-
A.
Trong dao động điều hòa li độ và vận tốc luôn trái dấu.
-
B.
Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn trái dấu.
-
C.
Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.
-
D.
Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu.
Đáp án : B
Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn trái dấu
Đáp án: B
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Đáp án : A
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí biên âm
Đáp án: A
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Đáp án : B
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí biên dương
Đáp án: B
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc có giá trị bằng 0 khi vật qua vị trí
-
A.
biên âm
-
B.
biên dương
-
C.
biên
-
D.
cân bằng
Đáp án : D
Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc có giá trị bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng
Đáp án: D
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là:
-
A.
x > 0 và v > 0
-
B.
x < 0 và v > 0
-
C.
x < 0 và v < 0
-
D.
x > 0 và v < 0
Đáp án : B
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là x < 0 và v > 0
Đáp án: B
Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.
-
B.
Vận tốc có giá trị dương nếu vật chuyển động từ biên âm về vị trí cân bằng .
-
C.
Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần.
-
D.
Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.
Đáp án : C
Khi vận tốc và gia tốc cùng dấu vật chuyển động nhanh dần. => C sai
Đáp án: C
Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
-
B.
Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.
-
C.
Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
-
D.
Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Đáp án : B
Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.
Đáp án: B
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
-
A.
độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
-
B.
độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
-
C.
độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
-
D.
độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Đáp án : D
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Đáp án: D
Trong dao động điều hoà
-
A.
Gia tốc có độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB
-
B.
Gia tốc của vật luôn cùng pha với vận tốc
-
C.
Gia tốc của vật luôn hướng về VTCB
-
D.
Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên
Đáp án : C
Trong dao động điều hoà Gia tốc của vật luôn hướng về VTCB
Đáp án: C
Vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 thì tích của vận tốc và gia tốc a1v1> 0, tại thời điểm t2 = t1 +T/4 thì vật đang chuyển động
-
A.
chậm dần đều về biên.
-
B.
nhanh dần về VTCB.
-
C.
chậm dần về biên.
-
D.
nhanh dần đều về VTCB.
Đáp án : C
Vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 thì tích của vận tốc và gia tốc a1v1> 0, tại thời điểm t2 = t1 +T/4 thì vật đang chuyển động chậm dần về biên
Đáp án: C
Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên âm đến biên dương thì gia tốc
-
A.
giảm rồi tăng
-
B.
tăng rồi giảm
-
C.
giảm
-
D.
tăng
Đáp án : A
Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên âm đến biên dương thì gia tốc giảm rồi tăng
Đáp án: A
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Phương trình dao động điều hòa Vật lí 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hòa Vật lí 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng Vật lí 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 19: Năng lượng điện. Công suất điện - Vật lí 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 18: Nguồn điện - Vật lí 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm - Vật lí 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện - Vật lí 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện - Vật lí 11 Chân trời sáng tạo