Trắc nghiệm Bài 4 (tiếp) Phép chia hết, bội và ước của một số nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Câu 1 : Các bội của 66 là:
-
A.
−6;6;0;23;−23−6;6;0;23;−23
-
B.
132;−132;16132;−132;16
-
C.
−1;1;6;−6−1;1;6;−6
-
D.
0;6;−6;12;−12;...0;6;−6;12;−12;...
Câu 2 : Tập hợp tất cả các bội của 77 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5050 là:
-
A.
{0;±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}{0;±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}
-
B.
{±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}{±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}
-
C.
{0;7;14;21;28;35;42;49}{0;7;14;21;28;35;42;49}
-
D.
{0;7;14;21;28;35;42;49;−7;−14;−21;−28;−35;−42;−49;−56;...}⎧⎨⎩0;7;14;21;28;35;42;49;−7;−14;−21;−28;−35;−42;−49;−56;...⎫⎬⎭
Câu 3 : Cho a,b∈Za,b∈Z và b≠0.b≠0. Nếu có số nguyên qq sao cho a=bqa=bq thì
-
A.
aa là ước của bb
-
B.
bb là ước của aa
-
C.
aa là bội của bb
-
D.
Cả B, C đều đúng.
Câu 4 : Tìm x,x, biết: 12⋮x12⋮x và x<−2x<−2
-
A.
{−1}{−1}
-
B.
{−3;−4;−6;−12}{−3;−4;−6;−12}
-
C.
{−2;−1}{−2;−1}
-
D.
{−2;−1;1;2;3;4;6;12}{−2;−1;1;2;3;4;6;12}
Câu 5 : Tìm xx biết: 25.x=−22525.x=−225
-
A.
x=−25x=−25
-
B.
x=5x=5
-
C.
x=−9x=−9
-
D.
x=9x=9
Câu 6 : Tìm số nguyên xx thỏa mãn (−9)2.x=150+12.13x(−9)2.x=150+12.13x
-
A.
x=2x=2
-
B.
x=−2x=−2
-
C.
x=75x=75
-
D.
x=−75x=−75
Câu 7 : Nhiệt độ đầu tuần tại một trạm nghiên cứu ở Nam Cực là −25∘C−25∘C. Sau 7 ngày nhiệt độ tại đây là −39∘C−39∘C. Hỏi trung bình mỗi ngày nhiệt độ thay đổi bao nhiêu độ C?
-
A.
giảm 2oC2oC
-
B.
tăng 2oC2oC
-
C.
giảm 14oC14oC
-
D.
tăng 14oC14oC
Câu 8 : Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
-
A.
−24−24 chia hết cho 55
-
B.
3636 không chia hết cho −12−12
-
C.
−18−18 chia hết cho −6−6
-
D.
−26−26 không chia hết cho −13−13
Câu 9 : Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Ước của một số nguyên âm là các số nguyên âm
-
B.
Ước của một số nguyên dương là một số nguyên dương.
-
C.
Nếu aa là bội của bb thì −a−a cũng là bội của bb.
-
D.
Nếu bb là ước của aa thì −b−b là bội của aa.
Câu 10 : Số các ước nguyên của số nguyên tố pp là:
-
A.
11
-
B.
22
-
C.
33
-
D.
44
Câu 11 : Các số nguyên xx thỏa mãn: −8−8 chia hết cho xx là:
-
A.
−1;−2;−4;−8−1;−2;−4;−8
-
B.
1;−1;2;−2;4;−41;−1;2;−2;4;−4
-
C.
1;2;4;81;2;4;8
-
D.
1;−1;2;−2;4;−4;8;−81;−1;2;−2;4;−4;8;−8
Lời giải và đáp án
Câu 1 : Các bội của 66 là:
-
A.
−6;6;0;23;−23−6;6;0;23;−23
-
B.
132;−132;16132;−132;16
-
C.
−1;1;6;−6−1;1;6;−6
-
D.
0;6;−6;12;−12;...0;6;−6;12;−12;...
Đáp án : D
Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:
Nếu a,b,x∈Za,b,x∈Z và a=b.xa=b.x thì a⋮ba⋮b và aa là một bội của b;bb;b là một ước của aa
Bội của 66 là số 00 và những số nguyên có dạng 6k(k∈Z∗)6k(k∈Z∗)
Các bội của 66 là: 0;6;−6;12;−12;...0;6;−6;12;−12;...
Câu 2 : Tập hợp tất cả các bội của 77 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5050 là:
-
A.
{0;±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}{0;±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}
-
B.
{±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}{±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}
-
C.
{0;7;14;21;28;35;42;49}{0;7;14;21;28;35;42;49}
-
D.
{0;7;14;21;28;35;42;49;−7;−14;−21;−28;−35;−42;−49;−56;...}⎧⎨⎩0;7;14;21;28;35;42;49;−7;−14;−21;−28;−35;−42;−49;−56;...⎫⎬⎭
Đáp án : A
Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên để tìm bội của 7
Nếu a,b,x∈Z và a=b.x thì a⋮b và a là một bội của b;b là một ước của a
Bội của 7 gồm số 0 và các số nguyên có dạng 7k,k∈Z∗
Khi đó các bội nguyên dương của 7 mà nhỏ hơn 50 là: 7;14;21;28;35;42;49
Vậy tập hợp các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là:
{0;±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}
Câu 3 : Cho a,b∈Z và b≠0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì
-
A.
a là ước của b
-
B.
b là ước của a
-
C.
a là bội của b
-
D.
Cả B, C đều đúng.
Đáp án : D
Với a,b∈Z và b≠0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì a là bội của b và b là ước của a
Câu 4 : Tìm x, biết: 12⋮x và x<−2
-
A.
{−1}
-
B.
{−3;−4;−6;−12}
-
C.
{−2;−1}
-
D.
{−2;−1;1;2;3;4;6;12}
Đáp án : B
+ Bước 1: Tìm Ư(12)
+ Bước 2: Tìm các giá trị là ước của 12 nhỏ hơn −2
Tập hợp ước của 12 là: A={±1;±2;±3;±4;±6;±12}
Vì x<−2 nên x∈{−3;−4;−6;−12}
Câu 5 : Tìm x biết: 25.x=−225
-
A.
x=−25
-
B.
x=5
-
C.
x=−9
-
D.
x=9
Đáp án : C
Tìm thừa số chưa biết trong một phép nhân: Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
25.x=−225x=−225:25x=−9
Câu 6 : Tìm số nguyên x thỏa mãn (−9)2.x=150+12.13x
-
A.
x=2
-
B.
x=−2
-
C.
x=75
-
D.
x=−75
Đáp án : B
- Thực hiện các phép tính, thu gọn biểu thức
- Tìm x
(−9)2.x=150+12.13x81x=150+156x81x−156x=150−75x=150x=150:(−75)x=−2
Câu 7 : Nhiệt độ đầu tuần tại một trạm nghiên cứu ở Nam Cực là −25∘C. Sau 7 ngày nhiệt độ tại đây là −39∘C. Hỏi trung bình mỗi ngày nhiệt độ thay đổi bao nhiêu độ C?
-
A.
giảm 2oC
-
B.
tăng 2oC
-
C.
giảm 14oC
-
D.
tăng 14oC
Đáp án : A
Tính nhiệt độ thay đổi sau 7 ngày. Nhiệt độ trung bình thay đổi mỗi ngày bằng nhiệt độ thay đổi trong 7 ngày chia cho 7.
Nhiệt độ thay đổi trong 7 ngày là (−39)−(−25)=−14.
Nhiệt độ thay đổi trung bình mỗi ngày là −14:7=−2.
Vậy trung bình mỗi ngày nhiệt độ giảm 2∘C.
Câu 8 : Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
-
A.
−24 chia hết cho 5
-
B.
36 không chia hết cho −12
-
C.
−18 chia hết cho −6
-
D.
−26 không chia hết cho −13
Đáp án : C
Cho a,b∈Z và b≠0. Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì:
Ta nói a chia hết cho b, kí hiệu là a⋮b.
Ta có: −18=(−6).3 nên −18 chia hết cho −6 => C đúng
Câu 9 : Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Ước của một số nguyên âm là các số nguyên âm
-
B.
Ước của một số nguyên dương là một số nguyên dương.
-
C.
Nếu a là bội của b thì −a cũng là bội của b.
-
D.
Nếu b là ước của a thì −b là bội của a.
Đáp án : C
Cho a,b∈Z. Nếu a⋮b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.
Ước của một số nguyên âm bao gồm cả số nguyên âm và nguyên dương => A, B sai
Nếu b là ước của a thì −b cũng là ước của a => D sai
Nếu a là bội của b thì −a cũng là bội của b => C đúng
Câu 10 : Số các ước nguyên của số nguyên tố p là:
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước tự nhiên là 1 và chính nó.
Số nguyên tố p có các ước là: −1;1;p;−p
Vậy số nguyên tố p có 4 ước nguyên.
Câu 11 : Các số nguyên x thỏa mãn: −8 chia hết cho x là:
-
A.
−1;−2;−4;−8
-
B.
1;−1;2;−2;4;−4
-
C.
1;2;4;8
-
D.
1;−1;2;−2;4;−4;8;−8
Đáp án : D
−8 chia hết cho x => x là các ước của −8
−8 chia hết cho x => x là các ước của −8.
Suy ra x∈{1;−1;2;−2;4;−4;8;−8}
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 2: Số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Phép nhân hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp) Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về phép cộng và phép trừ hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3 (tiếp) Phép trừ hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bai 3: Phép cộng hai số nguyên và tính chất phép cộng hai số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Các dạng toán về số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Toán 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 9: Một số yếu tố thống kê Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 2: Xác suất thực nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 1: Phép thử nghiệm – Sự kiện Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 8: Hình học phẳng. Các hình hình học cơ bản Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt Toán 6 Chân trời sáng tạo