1. Số mol một chất bất kì: \({\rm{n = }}\frac{{\rm{m}}}{{\rm{M}}}\) (m: KL chất tan) 2. Số mol của chất khí Điều kiện chuẩn: P =1bar; t0 =250C \(n = \frac{{V(L)}}{{24,79}}\) |
3. Số mol của một chất trong dung dịch *Điều kiện tiêu chuẩn nồng độ một chất dạng dung dịch là 1mol/lít (1M) \(n = {C_M} \times {V_{dd}}\) (V: lít) 4. Hai chất khí A, B cùng điều kiện t0, p VA = VB (cùng điều kiện t0, p) => nA = n B 5. Dựa vào số nguyên tử, phân tử (N) N = n. NA ( NA = 6,022.1023) |
1. Thể tích chất khí đktc: V = n. 24,79 (lít) |
2. Thể tích dd: \({V_{dd}} = \frac{{{n_{ct}}}}{{{C_M}}}\); \({{\rm{V}}_{{\rm{dd(ml)}}}} = \frac{{{{\rm{m}}_{{\rm{dd(g)}}}}}}{{{{\rm{D}}_{{\rm{(g/ml)}}}}}}\) |
1. Từ khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch \(C\% = \frac{{{m_{ct}} \times 100\% }}{{{m_{dd}}}}\) |
2. Từ khối lượng riêng và nồng độ C \(C\% = \frac{{{C_M} \times M}}{{10 \times D}}\) ; D: KLR (g/ml) |
1. Từ số mol chất tan và thể tích dung dịch \({C_M} = \frac{{{n_{ct}}}}{{{V_{dd}}}}\)( Vdd : lít) |
2. Liên hệ giữa nồng độ CM và C%. \({C_M} = \frac{{10 \times D \times C\% }}{M}\) (M: KLPT) |
1. Công thức tính khối lượng chung: \(m = n \times M\) 2.Từ độ tan và khối lượng dung môi \({m_{ct}} = \frac{{S.{m_{dm}}}}{{100}}\) |
3. Từ khối lượng dung dịch và nồng độ % \({m_{ct}} = \frac{{C\% \times {m_{dd}}}}{{100\% }}\) |
1) Từ dung môi và chất tan: \({m_{dd}} = {m_{ct}} + {m_{dm}}\) 2) Từ KLR và Vdd: \({m_{dd}} = {V_{dd}}\left( {ml} \right) \times D\)(g/ml) |
3. Từ mct và C%: \({m_{dd}} = \frac{{{m_{ct}} \times 100\% }}{{C\% }}\) 4. mddspứ = ∑ các chất ban đầu – m↓ - m↑ |
\({d_{A/kk}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_{kk}}}}\) (Mkk = 29) |
\({d_{A/B}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_B}}}\) |
Các bài khác cùng chuyên mục