Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 1 - chi tiết

Bình chọn:
4.5 trên 64 phiếu

Soạn văn lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết đầy đủ các câu hỏi trong SGK, giúp học sinh soạn bài Ngữ văn 7 Tập 1

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Bầy chim chìa vôi

Hãy chia sẻ một trải nghiệm đẹp của tuổi thơ em. Ghi lại một số từ ngữ diễn tả cảm xúc của em khi nghĩ về trải nghiệm đó.

Xem lời giải

Thực hành tiếng Việt trang 17

Xác định trạng ngữ trong các câu sau: a. Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc b. Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn

Xem lời giải

Đi lấy mật

Hãy kể tên một số miền quê của Việt Nam mà em từng đến thăm hoặc biết tới qua tác phẩm nghệ thuật (tranh ảnh, phim, thơ văn…). Nơi nào đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?

Xem lời giải

Thực hành tiếng Việt trang 24

Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.

Xem lời giải

Ngàn sao làm việc

Cảnh vật ở hai khổ thơ đầu được miêu tả trong khoảng thời gian, không gian nào? Theo em, nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật “tôi”.

Xem lời giải

Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài

Để dễ ghi nhớ nội dung chính của một văn bản đã học, người ta thường tóm tắt văn bản đó. Ở bài học này, em sẽ học cách tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài, đảm bảo trung thành với nội dung chính của văn bản gốc.

Xem lời giải

Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm

Câu chuyện của các bạn nhỏ trong hai văn bản Bầy chim chìa vôi và Đi lấy mật chắc hẳn gợi cho em nhiều suy nghĩ và cảm xúc về thế giới tuổi thơ.

Xem lời giải

Củng cố, mở rộng bài 1

Soạn văn 7 Củng cố, mở rộng bài 4 chi tiết trang 103 SGK ngữ văn 7 tập 1 Kết nối tri thức với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập phần Củng cố, mở rộng

Xem lời giải

Đồng dao mùa xuân

Khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong tâm trí em là gì? Em biết những bài thơ bốn chữ nào? Hãy chia sẻ cảm xúc của em về một bài thơ bốn chữ.

Xem lời giải

Thực hành tiếng Việt trang 42

Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào trong những dòng thơ sau đây? Nêu tác dụng của biện pháp tu tu đó.

Xem lời giải

Gặp lá cơm nếp

Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh), Mây và sóng (R. Ta-go), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)

Xem lời giải

Trở gió

Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Xem lời giải

Thực hành tiếng Việt trang 47

Em có nhận xét gì về cách dùng từ gặp trong nhan đề bài thơ Gặp lá cơm nếp?

Xem lời giải

Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Thế giới xung quanh ta thật đẹp và có biết bao điều thú vị khiến ta mong muốn được lưu giữ lại. Những bức tranh, bức ảnh, bản nhạc, trang văn và cả những vần thơ có thể giúp ta thực hiện điều đó

Xem lời giải

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Ở lớp 6, em đã được tìm hiểu và thực hành cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. Trong phần Viết của bài học này, em sẽ tiếp tục được học cách viết một đoạn văn như thế

Xem lời giải

Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)

Ở phần Đọc, hai bài thơ Đồng dao mùa xuân và Gặp lá cơm nếp hẳn đã gợi cho em những suy nghĩ về người lính, về tình yêu đất nước, về sự hoà quyện giữa tình yêu gia đình với tình yêu quê hương,...

Xem lời giải

Củng cố, mở rộng bài 2

Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về đặc điểm của các bài thơ Đồng dao mùa xuân, Gặp lá cơm nếp

Xem lời giải

Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

Kể tên một số loài hoa em biết. Em có thể “nhận ra” các loài hoa ấy bằng những cách nào?

Xem lời giải

Thực hành tiếng Việt trang 64

Tìm số từ trong các câu sau:

Xem lời giải

Người thầy đầu tiên

Hãy kể ngắn gọn về một thầy, cô giáo mà em đặc biệt yêu quý.

Xem lời giải

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất