Nghề ở địa phương - SBT HĐTN 7 Cánh diều


- Tổ chức trò chơi đoán tên một số nghề ở địa phương: + Một đội mô tả nghề bất kì địa phương bằng hành động (không dùng lời nói); + Đội kia đoán tên nghề;

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 71 SBT HĐTN 7 Cánh diều

Xác định nghề ở địa phương 

- Tổ chức trò chơi đoán tên một số nghề ở địa phương:

+ Một đội mô tả nghề bất kì địa phương bằng hành động (không dùng lời nói);

+ Đội kia đoán tên nghề;

+ Mỗi đội có tối đa hai lượt đoán cho một nghề, đoán sai sẽ mất cơ hội.

- Tập hợp tên nghề từ trò chơi thành danh sách các nghề hiện có ở địa phương và sắp xếp theo ba nhóm như trong bảng:

Nhóm nghề sản xuất, chế biến

 

Nhóm nghề
kinh doanh

 

Nhóm nghề
dịch vụ

Trồng lúa

………………

………………

 

Bán hàng tạp hoá

………………

………………

 

Cho thuê nhà xướng

………………

………………

Lời giải chi tiết:

Nhóm nghề sản xuất, chế biến

 

Nhóm nghề
kinh doanh

 

Nhóm nghề
dịch vụ

Trồng lúa

Chế biến gỗ

Chế biến thực phẩm

 

Bán hàng tạp hoá

Bán quần áo

Bán thực phẩm

 

Cho thuê nhà xướng

Salon tóc

Tiếp viên hàng không

Câu 2

Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 71 SBT HĐTN 7 Cánh diều

Đặc điểm một số nghề ở địa phương

- Tìm hiểu đặc điểm một nghề cụ thể ở địa phương và thể hiện vào bản mô tả nghề dưới đây:

BẢN MÔ TẢ NGHỀ

Tên nghề: …………………………….

Công việc đặc trưng

Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu

Trang thiết bị, dụng cụ
lao động

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em có nhận xét gì về các bản mô tả nghề mà các bạn đã lập được?

Lời giải chi tiết:

BẢN MÔ TẢ NGHỀ

Tên nghề: Lính cứu hỏa

Công việc đặc trưng

Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu

Trang thiết bị, dụng cụ
lao động

Ghi chú

Chữa cháy nổ

Bất kể ngày đêm

Nơi xảy ra hoả hoạn, cháy nổ,…

 

Đồ bảo hộ, bình xịt chữa cháy,…

Giữ tinh thần tỉnh táo, bình tĩnh, khả năng ứng biến nhanh

- Nhận xét về các bản mô tả nghề mà các bạn đã lập được: rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết.

Câu 3

Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 72 SBT HĐTN 7 Cánh diều

Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương

Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương

- Chọn một nghề cụ thể ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm khi làm nghề đó và nêu cách giữ an toàn lao động (có thể chọn một nghề mà thành viên gia đình đang làm).

1. Nghề em chọn để tìm hiểu

……………………………………

 

2. Nguy hiểm có thể gặp

……………………………………

 

3. Cách giữ an toàn khi làm nghề này

……………………………………

- Theo em, có nghề nào là tuyệt đối an toàn không? Vì sao?

Lời giải chi tiết:

- Chọn một nghề cụ thể ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm khi làm nghề đó và nêu cách giữ an toàn lao động (có thể chọn một nghề mà thành viên gia đình đang làm).

1. Nghề em chọn để tìm hiểu

Lính cứu hoả

 

2. Nguy hiểm có thể gặp

- Bị bỏng

- Khu vực cứu hoả phát nổ gây nguy hiểm đến tính mạng

 

3. Cách giữ an toàn khi làm nghề này

- Mặc đồ bảo hộ trong suốt quá trình dập tắt đám cháy.

- Rèn luyện cách ứng biến, xử lí nhanh các tình huống nguy hiểm.

- Theo em, không có nghề nào là tuyệt đối an toàn. Vì nghề nào cũng có những đặc thù riêng của nó và nghề nào cũng ẩn chứa những nguy hiểm mà người trong nghề phải đối mặt.

Câu 4

Trả lời câu hỏi Hoạt động 4 trang 73 SBT HĐTN 7 Cánh diều

Hùng biện “Nếu em là lãnh đạo địa phương…”

- Tổ chức hoạt động hùng biện theo nhóm về chủ đề: Nếu là lãnh đạo địa phương, em sẽ làm gì để phát triển các nghề của địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp?

Một số gợi ý:

Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp bằng cách:

* Lập quỹ thanh niên khởi nghiệp và vận động các cơ quan, doanh nghiệp ủng hộ cho quỹ.

* Kêu gọi các nhà tài trợ quan tâm đến việc tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện các sáng kiến khởi nghiệp trong nhà trường và cơ sở giáo dục.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

=> Chia sẻ cảm nhận của em khi nghe bài hùng biện của các nhóm.

Lời giải chi tiết:

- Tổ chức hoạt động hùng biện theo nhóm về chủ đề: Nếu là lãnh đạo địa phương, em sẽ làm gì để phát triển các nghề của địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp?

Một số gợi ý:

* Mời các chuyên gia, những người trẻ thành công,... về tổ chức các buổi trò chuyện, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên ở địa phương.

* Tuyên truyền, khuyến khích người dân ủng hộ các sản phẩm do địa phương sản xuất: bánh kẹo, đồ thủ công mĩ nghệ,...

* ...

Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp bằng cách:

* Lập quỹ thanh niên khởi nghiệp và vận động các cơ quan, doanh nghiệp ủng hộ cho quỹ.

* Kêu gọi các nhà tài trợ quan tâm đến việc tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện các sáng kiến khởi nghiệp trong nhà trường và cơ sở giáo dục.

* Đưa ra một số chính sách hỗ trợ phù hợp đối với thanh niên mới ra trường, có ý định khởi nghiệp.

=> Chia sẻ cảm nhận của em khi nghe bài hùng biện của các nhóm: em cảm thấy rất vui, phấn khích khi được nghe rất nhiều ý kiến từ bài hùng biện của các nhóm.


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí