

Giải mục 2 trang 60, 61, 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC cân tại A (Hình 5). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Nối A với M. Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh
Video hướng dẫn giải
HĐ 2
Cho tam giác ABC cân tại A (Hình 5). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Nối A với M. Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh =.
Xét và có:
AB = ? (?)
MB = MC (?)
AM là cạnh ?
Vậy = (c.c.c)
Suy ra =
Phương pháp giải:
Dựa vào định nghĩa của tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau
Lời giải chi tiết:
Xét và .có:
AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )
MB = MC ( do M là trung điểm BC )
AM là cạnh chung
=> = (c.c.c)
=>=( 2 góc tương ứng)
Thực hành 2
Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7.
Phương pháp giải:
Dựa vào định lí 2 góc đáy của tam giác cân bằng nhau
Lời giải chi tiết:
a) Vì cân tại M ( theo giả thiết )
( 2 góc đáy của tam giác cân )
b) Xét cân tại E
Theo định lí về tổng 3 góc trong tam giác ta có
Mà ( tính chất tam giác cân )
Vận dụng 1
Trong hình mái nhà ở Hình 8, tính góc B và góc C, biết = .
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất 2 góc đáy của tam giác cân bằng nhau
Lời giải chi tiết:
Vì tổng số đo 3 góc trong tam giác là
Mà
HĐ 3
Cho tam giác ABC có =. Vẽ đường thẳng đi qua điểm B, vuông góc với AC và cắt AC tại điểm H (Hình 9). Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh BA = BC.
Xét và cùng vuông tại H, ta có:
BH là cạnh góc vuông ?
= suy ra (?)
Vậy . Suy ra BA = BC
Phương pháp giải:
Ta chứng minh rồi từ đó suy ra BA = BC
Lời giải chi tiết:
Xét và cùng vuông tại H, ta có:
BH là cạnh góc vuông của và
( Do cùng bằng )
BA = BC
Thực hành 3
Tìm các tam giác cân trong Hình 11 và đánh dấu vào các cạnh bằng nhau.
Phương pháp giải:
Ta tìm các tam giác cân từ các góc ở đáy rồi suy ra các cạnh bằng nhau
Lời giải chi tiết:
a) Ta có tam giác ABC cân tại A do 2 góc đáy B, C cùng bằng 68°
Nên AB = AC
b) Vì tổng các góc trong tam giác = 180° nên
vuông cân tại N
MN = NP
c) Xét theo định lí về tổng số đo các góc trong tam giác ta có :
không cân nên không có các cặp cạnh bằng nhau
Vận dụng 2
Cho tam giác ABC cân tại A có góc B bằng . Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
Phương pháp giải:
Ta chứng minh 3 góc của tam giác đều bằng
Lời giải chi tiết:
Ta có: tam giác ABC cân tại A
Nên ( 2 góc đáy của tam giác cân )
Theo định lí về tổng 3 góc trong tam giác ta có :
Vì tam giác ABC là tam giác đều


- Giải bài 1 trang 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 2 trang 62 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 63 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI (Body mass index) SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Cách tính điểm trung bình môn học kì SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo
- Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo