Giải bài 8 trang 10 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2


Vẽ đường thẳng qua hai điểm A (0; 5) và \(B\left( { - 3;5} \right)\). Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng AB?

Đã có lời giải SGK Toán lớp 9 - Chân trời sáng tạo (mới)

Đầy đủ - Chi tiết - Chính xác

Đề bài

Vẽ đường thẳng qua hai điểm A (0; 5) và \(B\left( { - 3;5} \right)\). Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng AB?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng kiến thức tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ: Ta xác định vị trí của điểm P trong mặt phẳng tọa độ Oxy bằng cách sau: Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ cắt trục hoành tại điểm a và trục tung tại điểm b. Khi đó cặp số (a; b) gọi là tọa độ của điểm P và kí hiệu P (a; b). Số a gọi là hoành độ và số b gọi là tung độ của điểm P.

+ Để xác định một điểm P có tọa độ là (a; b), ta thực hiện các bước sau:

  • Tìm trên trục hoành điểm a và vẽ đường thẳng vuông góc với trục này tại điểm a.
  • Tìm trên trục tung điểm b và vẽ đường thẳng vuông góc với trục này tại điểm b.
  • Giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ là điểm P cần tìm.

Lời giải chi tiết

Các điểm trên đường thẳng AB đều có tung độ bằng 5 như đồ thị hình vẽ bên.


Bình chọn:
3.5 trên 6 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K10 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3 bước: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.