Chương VII. Biểu thức đại số và đa thức một biến

Bình chọn:
4.5 trên 41 phiếu
Bài 7.29 trang 38

Người ta dùng những chiếc cọc để rào một mảnh vườn hình chữ nhật sao cho mỗi góc vườn đều có một chiếc cọc và hai cọc liên tiếp cắm cách nhau 0,1 m. Biết rằng số cọc dùng để rào hết chiều dài của vườn nhiều hơn số cọc dùng để rào hết chiều rộng là 20 chiếc. Gọi số cọc dùng để rào hết chiều rộng là x . Tìm đa thức biểu thị diện tích của vườn đó.

Xem lời giải

Câu hỏi mục 1 trang 39, 40

Tìm thương của mỗi phép chia sau:

Xem lời giải

Câu hỏi mục 2 trang 40, 41

Kiểm tra lại rằng ta có phép chia hết A : B = 2x^2 – 5x + 1, nghĩa là xảy ra A = B . (2x^2 – 5x + 1)

Xem lời giải

Câu hỏi mục 3 trang 42

Hãy mô tả lại các bước đã thực hiện trong phép chia đa thức D cho đa thức E

Xem lời giải

Bài 7.30 trang 43

Tính: a) 8x^5 : 4x^3

Xem lời giải

Bài 7.31 trang 43

Thực hiện các phép chia đa thức sau:

Xem lời giải

Bài 7.32 trang 43

Thực hiện phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia:

Xem lời giải

Bài 7.33 trang 43

Thực hiện phép chia 0,5x^5 + 3,2x^3 – 2x^2 cho 0,25x^n trong mỗi trường hợp sau: a) n = 2 b) n = 3

Xem lời giải

Bài 7.34 trang 43

Trong mỗi trường hợp sau đây, tìm thương Q(x) và dư R(x) trong phép chia F(x) cho G(x) rồi biểu diễn F(x) dưới dạng: F(x) = G(x) . Q(x) + R(x)

Xem lời giải

Bài 7.35 trang 43

Bạn Tâm lúng túng khi muốn tìm thương và dư trong phép chia đa thức 21x – 4 cho 3x^2 . Em có thể giúp bạn Tâm được không?

Xem lời giải

Bài 7.36 trang 45

Rút gọn biểu thức sau: (5x^3 – 4x^2) : 2x^2 + (3x^4 + 6x) : 3x – x(x^2 – 1)

Xem lời giải

Bài 7.37 trang 45

Rút gọn các biểu thức sau:

Xem lời giải

Bài 7.38 trang 45

Tìm giá trị của x biết rằng:

Xem lời giải

Bài 7.39 trang 45

Thực hiện các phép tính sau:

Xem lời giải

Bài 7.40 trang 45

Trong một trò chơi ở câu lạc bộ Toán học, chủ trò viết lên bảng biểu thức: Luật chơi là sau khi chủ trò đọc một số a nào đó, các đội chơi phải tìm giá trị của P(x) tại x = a. Đội nào tính đúng và tính nhanh nhất thì thắng cuộc. Khi chủ trò vừa đọc a = 5, Vuông đã tính ngay được P(a) = 15 và thắng cuộc. Em có biết Vuông làm cách nào không?

Xem lời giải

Bài 7.41 trang 45

Tìm số b sao cho đa thức x^3 – 3x^2 + 2x – b chia hết cho đa thức x – 3

Xem lời giải

Bài 7.42 trang 46

Một hãng taxi quy định giá cước như sau: 0,5 km đầu tiên giá 8 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilomet giá 11 000 đồng. Giả sử một người thuê xe đi x (km) a) Chứng tỏ rằng biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức. Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức đó. b) Giá trị của đa thức tại x = 9 nói lên điều gì?

Xem lời giải

Bài 7.43 trang 46

Cho đa thức bậc hai F(x) = ax^2 + bx + c, trong đó, a,b và c là những số với a khác 0 a) Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của F(x) b) Áp dụng, hãy tìm một nghiệm của đa thức bậc hai 2x^2 – 5x + 3

Xem lời giải

Bài 7.44 trang 46

Cho đa thức A = x^4 + x^3 – 2x – 2 a) Tìm đa thức B sao cho A + B = x^3 + 3x + 1 b) Tìm đa thức C sao cho A – C = x^5 c) Tìm đa thức D biết rằng D = (2x^2 – 3) . A d) Tìm đa thức P sao cho A = (x+1) . P e) Có hay không một đa thức Q sao cho A = (x^2 + 1) . Q?

Xem lời giải

Bài 7.45 trang 46

Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x – 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x – 3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x)

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất