Chương VI. Biểu thức đại số

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 1 trang 68

Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó.

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 64

Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép chia một đa thức (một biến) cho một đa thức (một biến) khác, chẳng hạn ta cần thực hiện phép chia sau:

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 60

Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau: Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 54

Một số tình huống trong cuộc sống dẫn đến việc cộng, trừ hai đa thức một biến, chẳng hạn, ta phải tính tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật (Hình 2) có độ dài hai cạnh đáy là x (m), 2x (m) và chiều cao là 2 (m).

Xem chi tiết

Câu hỏi khởi động trang 47

Trong giờ học môn Mĩ thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông có kích thước lần lượt là 3 cm và x cm như ở Hình 1. Tổng diện tích của hai hình vuông đó là

Xem chi tiết

Câu hỏi mục I trang 40, 41

Xác định các số và các phép tính có trong mỗi biểu thức.

Xem chi tiết

Bài 2 trang 68

Tính giá trị của biểu thức:

Xem chi tiết

Câu hỏi mục I trang 64

Thực hiện phép tính:

Xem chi tiết

Câu hỏi mục I trang 60

Thực hiện phép tính:

Xem chi tiết

Câu hỏi mục I trang 54,55,56

a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau b) Nêu quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến.

Xem chi tiết

Câu hỏi mục I trang 47, 48

a) Viết biểu thức biểu thị: Diện tích hình vuông có độ dài cạnh là x cm; Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2x cm. b) Các biểu thức trên có dạng như thế nào?

Xem chi tiết

Câu hỏi mục II trang 42, 43

Cho ví dụ về biểu thức đại số và chỉ rõ biến số (nếu có)...Các bạn lớp 7A quyên góp tiền mua vở và bút bi để ủng hộ học sinh vùng lũ lụt. Giá mỗi quyển vở là 6 000 đồng, giá mỗi chiếc bút bi là 3 000 đồng.

Xem chi tiết

Bài 3 trang 68

Viết đa thức trong mỗi trường hợp sau: a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6; b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4; c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0; d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0.

Xem chi tiết

Câu hỏi mục II trang 64, 65

Ở Hình 6, diện tích các hình chữ nhật (I), (II) lần lượt là

Xem chi tiết

Câu hỏi mục II trang 60, 61

Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở Hình 3. a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II); b) Tính diện tích của hình chữ nhật MNPQ; c) So sánh:

Xem chi tiết

Câu hỏi mục II trang 57, 58, 59

a) Thực hiện phép trừ trong mỗi trường hợp sau: b) Nêu quy tắc trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến.

Xem chi tiết

Câu hỏi mục II trang 48, 49

Cho hai đơn thức của cùng biến x là a) So sánh số mũ của biến x trong hai đơn thức trên. b) Thực hiện phép cộng

Xem chi tiết

Câu hỏi mục III trang 43, 44

Tính giá trị của biểu thức

Xem chi tiết

Bài 4 trang 68

Kiểm tra xem trong các số – 1, 0, 1, 2, số nào là nghiệm của mỗi đa thức sau:

Xem chi tiết

Câu hỏi mục III trang 65, 66, 67

Tính:

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất