Chương II:Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

Bình chọn:
4.3 trên 55 phiếu
Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Ngày 1-9-1939, phátxít Đức tấn công Ba Lan, hai ngày sau Anh và Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Phátxít Đức lần lượt chiếm các nước châu Âu.

Xem chi tiết

Trong những năm 1930 - 1945

Tháng 4-1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc tế Cộng sản cử về nước hoạt động. Tháng 7-1930, Trần Phú được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương họp lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì.

Xem chi tiết

Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Vào cuối năm 1944, đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô quét sạch phátxít Đức ra khỏi lãnh thổ của mình và tiến như vũ bão về phía Béclin.

Xem chi tiết

Trong những năm 1936-1939

Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 ở các nước thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt và phong trào cách mạng của quần chúng dâng cao.

Xem chi tiết

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?

Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam.

Xem chi tiết

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?

Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam.

Xem chi tiết

Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930)?

Sau Hội nghị thành lập Đảng, Cương lĩnh và Điều lệ của Đảng được bí mật đưa vào phong trào cách mạng của quần chúng, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ và tiến dần lên cao trào. Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng vừa thành lập đã bước ngay vào một cuộc thử thách toàn diện trên cương vị đội tiền phong lãnh đạo cuộc đấu tranh mới của dân tộc.

Xem chi tiết

Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930)?

Sau Hội nghị thành lập Đảng, Cương lĩnh và Điều lệ của Đảng được bí mật đưa vào phong trào cách mạng của quần chúng, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ và tiến dần lên cao trào. Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng vừa thành lập đã bước ngay vào một cuộc thử thách toàn diện trên cương vị đội tiền phong lãnh đạo cuộc đấu tranh mới của dân tộc.

Xem chi tiết

Đường lối cách mạng của Đảng được trình bày tại Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I (tháng 3-1935)?

Hoàn cảnh lịch sử Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I họp từ ngày 27 đến 31-3-1935 tại Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội có 13 đại biểu tham dự.

Xem chi tiết

Đường lối cách mạng của Đảng được trình bày tại Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I (tháng 3-1935)?

Hoàn cảnh lịch sử Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I họp từ ngày 27 đến 31-3-1935 tại Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội có 13 đại biểu tham dự.

Xem chi tiết

Đường lối đấu tranh giành chính quyển (1939-1945) và thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945?

Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã nhấn mạnh mục tiêu giành độc lập dân tộc và giành chính quyền. Chủ trương đó đã được thể nghiệm trong cao trào cách mạng 1930-1931 và Xôviết Nghệ - Tĩnh.

Xem chi tiết

Đường lối đấu tranh giành chính quyển (1939-1945) và thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945?

Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã nhấn mạnh mục tiêu giành độc lập dân tộc và giành chính quyền. Chủ trương đó đã được thể nghiệm trong cao trào cách mạng 1930-1931 và Xôviết Nghệ - Tĩnh.

Xem chi tiết

Bài viết được xem nhiều nhất