CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG. CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN - CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 6 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Hãy vẽ 3 đường thẳng sao cho thứ hai trong số 3 đường thẳng đó đều cắt nhau. Ký hiệu các giao điểm của các đường thẳng đó. Có bao nhiêu giao điểm được tạo thành?

Xem lời giải

Bài 7 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

a) Có bao nhiêu giao điểm được tạo bởi 3 điểm thẳng? Hãy vẽ hình trong mỗi trường hợp đó. b) So sánh hai phân số ở câu a) và cho biết ý nghĩa thực tiễn của kết quả so sánh.

Xem lời giải

Bài 8 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Cho bốn điểm A, B, C, D như hình vẽ bên. Có bao nhiêu tia được tạo thành nếu mỗi tia đều chứa 2 trong số các điểm đó?

Xem lời giải

Bài 9 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra mấy tia? Hãy đặt tên cho các tia đó.

Xem lời giải

Bài 10 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau: a) Tia MN b) Tia NM c) Đường thẳng MN

Xem lời giải

Bài 11 trang 91 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Cho điểm P không nằm trên đường thẳng MN. Vẽ tia Px cắt đường thẳng MN tại điểm K sao cho điểm M nằm giữa K và N.

Xem lời giải

Bài 1 trang 93 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Hãy vẽ hình tương ứng trong mỗi trường hợp sau: a) đoạn thẳng AB b) đường thẳng AB c) Tia AB d) Tia BA

Xem lời giải

Bài 2 trang 93 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Hãy ước lượng để so sánh dài độ dài các đoạn thẳng AB và CD trong các hình dưới đây, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại

Xem lời giải

Bài 3 trang 93 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Điểm M nằm giữa hai điểm C và D. Tính độ dài đoạn thẳng CD, nếu: a) CM = 2,5 cm và MD = 3,5 cm b) CM = 3,1 dm và MD = 4,6 dm c) CM = 12,3 m và MD = 5,8 m

Xem lời giải

Bài 4 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Các điểm A, B, C nằm trên một đường thẳng. Biết rằng, AB = 4,3 cm, AC = 7,5 cm, BC = 3,2 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Xem lời giải

Bài 5 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Ba điểm A, B, C có cùng nằm trên một đường thẳng sao cho AB = 1,8 m, AC = 1,3 m, BC = 3m hay không? Hãy giải thích câu trả lời.

Xem lời giải

Bài 6 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Trong hình vẽ bên các đoạn thẳng ME và NF bằng nhau. Hỏi các đoạn thẳng MF và NE có bằng nhau hay không? Vì sao ?

Xem lời giải

Bài 7 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Có hay không ba điểm A, B, C nằm trên một đường thẳng sao cho độ dài của đoạn thẳng AB bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AC và BC. Hãy vẽ trong trường hợp đó (nếu có).

Xem lời giải

Bài 8 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Trên tia AB lấy điểm C. Tìm độ dài đoạn thẳng BC nếu: a) AB = 1,5 m và AC = 0,3 m b) AB = 2 cm và AC = 4,4 cm

Xem lời giải

Bài 9 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Trên đoạn thẳng AB có độ dài 15 cm lấy một điểm C. Tìm độ dài của đoạn thẳng AC và BC nếu a) đoạn thẳng AC ngắn hơn đoạn thẳng BC 3 cm b) đoạn thẳng AC dài gấp hai lần ăn đoạn thẳng BC c) Độ dài các đoạn thẳng AC và BC có tỉ lệ là 2 chia 3

Xem lời giải

Bài 10 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Trên thang chia của thước bị mờ chỉ còn các điểm chia 0 cm; 5 cm và 13 cm. Có thể để chỉ sử dụng chiếc thước này mày để vẽ các đoạn thẳng có độ dài lần lượt dưới đây hay không? a) 3 cm b) 2 cm c) 1 cm

Xem lời giải

Bài 11 trang 94 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Xác định khoảng cách giữa thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bằng bản đồ.

Xem lời giải

Bài 1 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Những phát biểu nào sau đây là đúng? a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM = IN. b) Khi IM = IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN. c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì I thuộc đoạn thẳng MN và IM = IN.

Xem lời giải

Bài 2 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Cho đoạn thẳng MN có trung điểm K. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng KN. Biết EN = 5cm, em hãy tính độ dài các đoạn thẳng MK, ME và MN.

Xem chi tiết

Bài 3 trang 96 sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo Tập 2

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON hay không? Vì sao? c) Lấy K là trung điểm của OM, H là trung điểm của MN. M có là trung điểm của KH không? Hãy giải thích.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất