Chương 2. Di truyền nhiễm sắc thể - Sinh 12 Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 7. Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể

Tổng chiều dài 46 phân tử DNA trong tế bào người khoảng 2m. Làm thế nào các phân tử này có thể nằm gọn trong nhân tế bào nhưng vẫn đảm bảo cho các gene có thể phiên mã?

Xem lời giải

Bài 8. Học thuyết di truyền Mendel

Phương pháp nghiên cứu của Mendel có gì đặc biệt khiến ông có thể khám phá ra các nhân tố di truyền (gene) mà không cần đến kính hiển vi điện tử hay các phương tiện nghiên cứu hiện đại?

Xem chi tiết

Bài 9. Mở rộng học thuyết Mendel

Có phải mọi tính trạng đều do một gene quy định?

Xem lời giải

Bài 10. Di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính

Vì sao tỉ lệ các cá thể đực và cáu ở nhiều loài động vật lại thường là 1:1?

Xem lời giải

Bài 11. Liên kết gene và hoán vị gene

Vào năm 1905, W. Bateson, E. R. Saunders và R. C. Punnett khi nghiên cứu hai cặp tính trạng tương phản trên cây đậu ngọt (màu hoa tím/đỏ và hình dạng hạt phấn dài/tròn) đã thu nhận kết quả phân li kiểu hình ở thế hệ F1 khác với tỉ lệ 9:3: 3: 1 theo quy luật phân li độc lập của Mendel, trong đó chia ra hai nhóm kiểu hình (nhóm kiểu hình giống bố mẹ chiếm ưu thế và nhóm kiểu hình khác bố mẹ chiếm phần nhỏ). Các nhà khoa học vào thời điểm đó đã không giải thích được cơ chế di truyền chi phối. Điều

Xem lời giải

Bài 12. Đột biến nhiễm sắc thể

Một người có kiểu hình nữ giới nhưng NST có cặp giới tính là XY. Tuy nhiên, NST Y có chiều dài ngắn hơn so với bình thường. Hãy giải thích tại sao người này lại có kiểu hình nữ.

Xem lời giải

Bài 13. Di truyền học người và di truyền y học

Làm thế nào người ta có thể biết được một bệnh di truyền nào đó ở người là do gene trội hay lặn quy định?

Xem lời giải

Bài 14. Thực hành: Quan sát một số dạng đột biến nhiễm sắc thể

Kết quả quan sát

Xem lời giải