Tính limx→0xsin1xlimx→0xsin1x.
Dùng nguyên lý kẹp, chứng minh |f(xn)|≤|xn|→0 từ đó suy ra giới hạn này tiến tới 0.
Đặt f(x)=xsin1x. Lấy dãy số (xn) bất kì thỏa mãn xn→0.
Khi đó |f(xn)|=|xn|.|sin1xn|≤|xn|→0.
Vậy limx→0f(xn)=0.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tính các giới hạn sau:
a) limx→+∞9x+13x−4;
b) limx→−∞7x−112x+3;
c) limx→+∞√x2+1x;
d) limx→−∞√x2+1x;
e) limx→6−1x−6;
g) limx→7+1x−7.
Một công ty sản xuất máy tính đã xác định được rằng, tính trung bình một nhân viên có thể lắp ráp được N(t)=50tt+4(t≥0) bộ phận mỗi ngày sau t ngày đào tạo. Tính limt→+∞N(t) và cho biết ý nghĩa của kết quả.
Chi phí (đơn vị: nghìn đồng) để sản xuất x sản phẩm của một công ty được xác định bởi hàm số: C(x) = 50 000 + 105x.
a) Tính chi phí trung bình ¯C(x) để sản xuất một sản phẩm.
b) Tính limx→+∞¯C(x) và cho biết ý nghĩa của kết quả.
Tính các giới hạn sau:
a) limx→−∞6x+85x−2;
b) limx→+∞6x+85x−2;
c) limx→−∞√9x2−x+13x−2;
d) limx→+∞√9x2−x+13x−2;
e) limx→−2−3x2+42x+4;
g) limx→−2+3x2+42x+4.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Gọi d và d′ lần lượt là khoảng cách từ một vật thật AB và từ ảnh A′B′ của nó tới quang tâm O của thấu kính như Hình 19. Công thức thấu kính là 1d+1d′=1f.
a) Tìm biểu thức xác định hàm số d′=φ(d).
b) Tìm limd→f+φ(d),limd→f−φ(d) và limd→fφ(d). Giải thích ý nghĩa của các kết quả tìm được.
Tìm các giới hạn sau:
a) limx→−1+1x+1;
b) limx→−∞(1−x2);
c) limx→3−x3−x.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f>0 không đổi. Gọi d và d′ lần lượt là khoảng cách từ vật thật và ảnh của nó tới quang tâm O của thấu kính (Hình 5). Ta có công thức: 1d+1d′=1f hay d′=dfd−f.
Xét hàm số g(d)=dfd−f. Tìm các giới hạn sau đây và giải thích ý nghĩa.
a) limd→f+g(d);
b) limd→+∞g(d).
Trong hồ có chứa 6000 lít nước ngọt. Người ta bơm nước biển có nồng độ muối là 30 gam/lít vào hồ với tốc độ 15 lít/phút.
a) Chứng tỏ rằng nồng độ muối của nước trong hồ sau t phút kể từ khi bắt đầu bơm là C(t)=30t400+t(gam/lít).
b) Nồng độ muối trong hồ như thế nào nếu t→+∞.
Sử dụng định nghĩa, tìm các giới hạn sau:
a) limx→−1(x3−3x);
b) limx→2√2x+5;
c) limx→+∞4−x2x+1.
Tìm giá trị của các tham số a và b, biết rằng:
a) limx→2ax+bx−2=5;
b) limx→1a√x+bx−1=3.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(t,t2),t>0, nằm trên đường parabol y=x2. Đường trung trực của đoạn thẳng OM cắt trục tung tại N. Điểm N dần đến điểm nào khi M dần đến điểm O?
Biết limx→1x2−3x+ax−1=b với a và b là hai số thực. Giá trị của a+b bằng
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Cho điểm M thay đổi trên parabol y=x2; H là hình chiếu vuông góc của M trên trục hoành. Gọi x là hoành độ của điểm H. Tìm limx→+∞(OM−MH)
Giả sử limx→x0f(x)=L và limx→x0g(x)=M (L,M∈R). Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. limx→x0[f(x)+g(x)]=L+M
B. limx→x0[f(x)−g(x)]=L−M
C. limx→x0[f(x).g(x)]=L.M
D. limx→x0f(x)g(x)=LM
Quan sát đồ thị hàm số ở hình dưới đây và cho biết các giới hạn sau: limx→+∞f(x), limx→−∞f(x), limx→(−2)+f(x), limx→(−2)−f(x).
Tính các giới hạn sau:
a) limx→−1(−4x2+3x+1)
b) limx→−1−4x+1x2−x+3
c) limx→2√3x2+5x+4
d) limx→−∞−3+4x2x2+3
e) limx→2+−3x−2
g) limx→(−2)+5x+2
Tính các giới hạn sau:
a) limx→−∞−5x+23x+1
b) limx→−∞−2x+33x2+2x+5
c) limx→+∞√9x2+3x+1
d) limx→−∞√9x2+3x+1
e) limx→12x2−8x+6x2−1
g) limx→−3−x2+2x+15x2+4x+3
Cho số thực a và hàm số f(x) thoả mãn limx→af(x)=−∞. Chứng minh rằng limx→af(x)−32f(x)+1=12.
Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên biến đổi theo một hàm số thời gian (tính theo ngày) là g(t)=45t2−t3 (người). Tốc độ trung bình gia tăng người bệnh giữa hai thời điểm t1, t2 là Vtb=g(t2)−g(t1)t2−t1. Tính limt→10g(t)−g(10)t−10 và cho biết ý nghĩa kết quả tìm được.
Tính các giới hạn sau:
a) limx→−∞2+43xx2−1
b) limx→2+1x−2
c) limx→−3+−5+xx+3
d) limx→−∞14x+2−7x+1
e) limx→+∞−2x23x+5
g) limx→−∞√4x2+1x+2
h) limx→1x−1x2−1
i) limx→2x2−5x+6x−2
k) limx→3−x2+4x−3x2+3x−18
Tính các giới hạn sau:
a) limx→2√4x+1−3x−2;
b) limx→1x3+x2+x−3x3−1;
c) limx→2+x2−5x+6(x−2)2;
d) limx→0−x2+x−2x.
Cho f(x)=x2−x|x|. Khi đó, giới hạn limx→0f(x) là
A. 2
B. - 1
C. 1
D. Không tồn tại
Tính các giới hạn sau:
a) limx→−∞x(x+1)(2x−1)5x3+x+7;
b) limx→−∞(x3−1)(2−x5);
c) limx→+∞(3√x2+x2+1−x).
Tính các giới hạn sau:
a) limn→+∞(1+n−n2).
b) limx→2x3−8x2−4.
Tính:
a) limn→+∞n−12n+3;
b) limx→1+√x3−x2√x−1+1−x.
Cho hàm số f(x) thỏa mãn limx→+∞f(x)=2. Giá trị limx→+∞3f(x) bằng
Tính các giới hạn sau:
a) limn→+∞(1+n−n2);
b) limx→0√x2+4−2x.
Cho limx→+∞f(x)=−∞, trong bốn khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
Cho các giới hạn: limx→x0f(x)=2; limx→x0g(x)=3, hỏi limx→x0[3f(x)−4g(x)] bằng