Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) (x+1)2−y2(x+1)2−y2
b) x3+3x2+3x+1
c) 8x3−12x2+6x−1
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ
a) (x+1)2−y2=(x+1+y)(x+1−y)
b) x3+3x2+3x+1=(x+1)3
c) 8x3−12x2+6x−1=(2x)3−3.(2x)2.1+3.2x.1−13=(2x−1)3
Các bài tập cùng chuyên đề
Tìm biểu thức thích hợp thay vào mỗi chỗ , từ đó hoàn thành biến đổi sau vào vở để phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) 4x2−9;
b) x2y2−14y2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 9x2−16
b) 4x2−12xy+9y2
c) t3−8
d) 2ax3y3+2a
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4x2−1
b) (x+2)2−9
c) (a+b)2−(a−2b)2
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4a2+4a+1
b) −3x2+6xy−3y2
c) (x+y)2−2(x+y)z+z2
Cho y>0. Tìm độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng 49y2+28y+4
Khi phân tích đa thức R=4x2−4xy+y2 thành nhân tử thì được:
A. R=(x+2y)2
B. R=(x−2y)2
C. R=(2x+y)2
D. R=(2x−y)2
Khi phân tích đa thức S=x6−8 thành nhân tử thì được:
A. S=(x2+2)(x4−2x2+4)
B. S=(x2−2)(x4−2x2+4)
C. S=(x2−2)(x4+2x2+4)
D. S=(x−2)(x4+2x2+4)
Viết mỗi đa thức sau dưới dạng tích của hai đa thức:
a)x2−y2 b)x3−y3 c)x3+y3
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a)(x+2y)2−(2x−y)2
b)125+y3
c)27x3−y3
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a)4x2−12xy+9y2
b)x3+9x2+27x+27
c)8y3−12y2+6y−1
d)(2x+y)2−4y2
e)27y3+8
g)64−125x3
Dùng hằng đẳng thức “Bình phương của một tổng”, ta có thể phân tích đa thức x2+4x+4 thành nhân tử như sau:
x2+4x+4=(x+2)2=(x+2).(x+2).
a) Hãy dùng hằng đẳng thức “Hiệu hai bình phương” để phân tích đa thức x2−9 thành nhân tử.
b) Hãy dùng một hằng đẳng thức thích hợp để phân tích đa thức 8−x3 thành nhân tử.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) (x−y)2−16y2
b) 27x2−18y3
Độ cao h(feet) của một vật so với mặt đất sau thời gian t (giây) kể từ lúc rơi được cho bởi: h=25−16t2
a) Tìm độ cao của vật so với mặt đất sau 1 giây kể từ lúc rơi.
b) Một học sinh đã viết lại h=(5−4t2)2. Học sinh này viết đúng hay sai?
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) 25x2−14
b) 36x2+12xy+y2
c) x32+4
d) 27y3+27y2+9y+1
Cho tam giác ABC có cạnh BC=2x(dm), đường cao AH=x(dm) với x>0 và hình vuông MNPQ có cạnh MN=y(dm) với y>0 (Hình 4).
a) Viết công thức tính tổng diện tích của các tam giác AMN,BMQ,CNP dưới dạng tích.
b) Tính tổng diện tích của các tam giác AMN,BMQ,CNP, biết x−y=2 và x+y=10
Phân tích đa các đa thức sau thành nhân tử:
a) 100−x2;
b) 4x2−y2;
c) (x+y)2−14y2;
d) (x−y)2−(y−z)2;
e) x2−(1+2x)2;
g) x4−16.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) a2+12a+36;
b) −9+6a−a2;
c) 2a2+8b2−8ab;
d) 16a2+8ab2+b4.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3−1000;
b) 8x3+(x−y)3;
c) (x−1)3−27;
d) x6+y9.
Một mảnh vườn hình vuông có độ dài cạnh bằng x (mét). Người ta làm đường đi xung quanh mảnh vườn, có độ rộng như nhau và bằng y (mét) (H.2.2).
a) Viết biểu thức tính diện tích S của đường bao quanh mảnh vườn theo x và y.
b) Phân tích S thành nhân tử rồi tính S khi x=102m,y=2m.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2−6x−y2+9
Phân tích đa thức 3x2−6xy+3y2−12z2 thành nhân tử ta được
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) 8x3yz+12x2yz+6xyz+yz;
b) 81x4(z2−y2)−z2+y2;
c) x38−y327+x2−y3;
d) x6+x4+x2y2+y4−y6
Cho đa thức: P=x2−y2+6x+9
a) Phân tích đa thức P thành nhân tử
b) Sử dụng kết quả của câu a để tìm thương của phép chia đa thức P cho x+y+3
Giải các phương trình sau:
a) 5(x−3)+5=4x+1
b) x3−1+(1−x)(x−5)=0
Tính giá trị lớn nhất của biểu thức B=2014−2x2−y2+2xy−8x+2y.
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2−9
b) x2−4x+4−y2
Cho đa thức: P=x2−y2+6x+9
a) Phân tích đa thức P thành nhân tử
b) Sử dụng kết quả của câu a để tìm thương của phép chia đa thức P cho x + y + 3