Đề bài

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{x - 1}} - \frac{3}{{{x^3} - 1}}\,\;khi\;x > 1\\mx + 3\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;khi\;x \le 1\;\end{array} \right.\). Tìm m để hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\).

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về hàm số liên tục: Hàm số \(y = f\left( x \right)\) được gọi là liên tục trên khoảng \(\left( {a;b} \right)\) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng này.

Lời giải chi tiết :

Tập xác định: \(D = \mathbb{R}\)

Khi \(x \in \left( { - \infty ;1} \right)\): Hàm số \(f\left( x \right) = mx + 3\) liên tục trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\).

Khi \(x \in \left( {1; + \infty } \right)\): Hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{x - 1}} - \frac{3}{{{x^3} - 1}}\) liên tục trên \(\left( {1; + \infty } \right)\).

Tại \(x = 1\):

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {\frac{1}{{x - 1}} - \frac{3}{{{x^3} - 1}}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{{x^2} + x + 1 - 3}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{{x^2} + x - 2}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\)

\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{x + 2}}{{{x^2} + x + 1}} = \frac{3}{3} = 1\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( {mx + 3} \right) = m + 3\), \(f\left( 1 \right) = m + 3\)

Hàm số f(x) liên tục trên \(\mathbb{R}\) \( \Leftrightarrow \) hàm số f(x) liên tục tại \(x = 1\)\( \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = f\left( 1 \right)\)

Tức là: \(m + 3 = 1 \Leftrightarrow m =  - 2\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho tứ giác ABCD có \(AB = CD\). Gọi M là trung điểm của BC. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M song song với AB và CD. Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (P) là hình gì?

Bài 2 :

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 2{\cos ^2}x + 5\sin x + 1\) trên \(\left[ {\frac{\pi }{3};\frac{{5\pi }}{6}} \right]\).

Bài 3 :

Cho dãy số được xác định bởi: \({u_1} = 1;{u_{n + 1}} = \frac{1}{3}\left( {2{u_n} + \frac{{n - 1}}{{{n^2} + 3n + 2}}} \right),n \in \mathbb{N}*\). Tính \({u_{2020}}\).

Bài 4 :

Xét góc lượng giác \(\left( {OA,OM} \right) = \alpha \), trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó, M thuộc góc phần tư nào để \(\sin \alpha \) và \(\cos \alpha \) trái dấu?

Bài 5 :

Cho \({90^0} < \alpha  < {180^0}\). Chọn khẳng định đúng:

Bài 6 :

Trong các giá trị sau, \(\sin \alpha \) không thể nhận giá trị nào?

Bài 7 :

Chọn phát biểu đúng:

Bài 8 :

Tập xác định của hàm số \(y = 2\sin x\) là:

Bài 9 :

Chọn khẳng định đúng:

Bài 10 :

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) gồm các số nguyên dương chia hết cho 5. Số nào dưới đây thuộc dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\)?

Bài 11 :

Cấp số cộng nào dưới đây có công sai bằng 3?

Bài 12 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} = 2\). Tính \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } \left( {{u_n} - 6} \right)\)

Bài 13 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

Bài 14 :

Giả sử hai hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_o}\). Hàm số \(y = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) liên tục tại điểm \({x_o}\) nếu:

Bài 15 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^5}\) là:

Bài 16 :

Một mặt phẳng được xác định nếu mặt phẳng đó chứa:

Bài 17 :

Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành. Hai điểm S và B cùng thuộc hai mặt phẳng:

Bài 18 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Bài 19 :

Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Hình hộp đó có bao nhiêu mặt bên?

Bài 20 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

Bài 21 :

Qua phép chiếu song song, tính chất nào không được bảo toàn?

Bài 22 :

Biết rằng \(\tan \alpha  = 2\). Giá trị biểu thức \(\frac{{\sin \alpha  + 2\cos \alpha }}{{3\sin \alpha  - \cos \alpha }}\) \(\left( {\cos \alpha  \ne 0} \right)\)là:

Bài 23 :

Cho tam giác ABC. Chọn đáp án đúng:

Bài 24 :

Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{2\sin x}}{{\sin x - \cos x}}\) là:

Bài 25 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng tổng quát \({u_n} = \frac{{2n + 1}}{{n + 2}}\). Số \(\frac{{167}}{{84}}\) là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số?

Bài 26 :

Cho \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng thỏa mãn \({u_2} = 8;{u_4} = 12\). Số hạng đầu của cấp số cộng bằng:

Bài 27 :

Tính tổng \(S = 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{{2^9}}}\)

Bài 28 :

Kết quả của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {3{x^4} - 2{x^2} - 1} \right)\) bằng:

Bài 29 :

Chọn đáp án đúng:

Bài 30 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{{x^3} - x}}\). Kết luận nào sau đây là đúng?

Bài 31 :

Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có BD và AC cắt nhau tại O. Trên SC lấy M không trùng với S và C, đường thẳng AM cắt SO tại K. Đường thẳng SD cắt đường thẳng nào?

Bài 32 :

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang (AD// CB, \(BC < AD\)). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài 33 :

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD). Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là: