Đề bài

Cấp số cộng nào dưới đây có công sai bằng 3?

  • A.
    1; 3; 5; 7; 9; 11; ...
  • B.
    1; 3; 9; 27; …    
  • C.
    11; 8; 5; 2; …
  • D.
    0; 3; 6; 9; …

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về cấp số cộng: Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d.

Lời giải chi tiết :

Xét dãy số: 0; 3; 6; 9; … ta thấy: Kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với 3 nên dãy số 0; 3; 6; 9; … có công sai bằng 3.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{x - 1}} - \frac{3}{{{x^3} - 1}}\,\;khi\;x > 1\\mx + 3\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;khi\;x \le 1\;\end{array} \right.\). Tìm m để hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\).

Bài 2 :

Cho tứ giác ABCD có \(AB = CD\). Gọi M là trung điểm của BC. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M song song với AB và CD. Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (P) là hình gì?

Bài 3 :

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 2{\cos ^2}x + 5\sin x + 1\) trên \(\left[ {\frac{\pi }{3};\frac{{5\pi }}{6}} \right]\).

Bài 4 :

Cho dãy số được xác định bởi: \({u_1} = 1;{u_{n + 1}} = \frac{1}{3}\left( {2{u_n} + \frac{{n - 1}}{{{n^2} + 3n + 2}}} \right),n \in \mathbb{N}*\). Tính \({u_{2020}}\).

Bài 5 :

Xét góc lượng giác \(\left( {OA,OM} \right) = \alpha \), trong đó M là điểm không nằm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó, M thuộc góc phần tư nào để \(\sin \alpha \) và \(\cos \alpha \) trái dấu?

Bài 6 :

Cho \({90^0} < \alpha  < {180^0}\). Chọn khẳng định đúng:

Bài 7 :

Trong các giá trị sau, \(\sin \alpha \) không thể nhận giá trị nào?

Bài 8 :

Chọn phát biểu đúng:

Bài 9 :

Tập xác định của hàm số \(y = 2\sin x\) là:

Bài 10 :

Chọn khẳng định đúng:

Bài 11 :

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) gồm các số nguyên dương chia hết cho 5. Số nào dưới đây thuộc dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\)?

Bài 12 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } {u_n} = 2\). Tính \(\mathop {\lim }\limits_{n \to  + \infty } \left( {{u_n} - 6} \right)\)

Bài 13 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

Bài 14 :

Giả sử hai hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_o}\). Hàm số \(y = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) liên tục tại điểm \({x_o}\) nếu:

Bài 15 :

Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^5}\) là:

Bài 16 :

Một mặt phẳng được xác định nếu mặt phẳng đó chứa:

Bài 17 :

Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành. Hai điểm S và B cùng thuộc hai mặt phẳng:

Bài 18 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Bài 19 :

Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Hình hộp đó có bao nhiêu mặt bên?

Bài 20 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

Bài 21 :

Qua phép chiếu song song, tính chất nào không được bảo toàn?

Bài 22 :

Biết rằng \(\tan \alpha  = 2\). Giá trị biểu thức \(\frac{{\sin \alpha  + 2\cos \alpha }}{{3\sin \alpha  - \cos \alpha }}\) \(\left( {\cos \alpha  \ne 0} \right)\)là:

Bài 23 :

Cho tam giác ABC. Chọn đáp án đúng:

Bài 24 :

Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{2\sin x}}{{\sin x - \cos x}}\) là:

Bài 25 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng tổng quát \({u_n} = \frac{{2n + 1}}{{n + 2}}\). Số \(\frac{{167}}{{84}}\) là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số?

Bài 26 :

Cho \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng thỏa mãn \({u_2} = 8;{u_4} = 12\). Số hạng đầu của cấp số cộng bằng:

Bài 27 :

Tính tổng \(S = 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{{2^9}}}\)

Bài 28 :

Kết quả của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {3{x^4} - 2{x^2} - 1} \right)\) bằng:

Bài 29 :

Chọn đáp án đúng:

Bài 30 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{{x^3} - x}}\). Kết luận nào sau đây là đúng?

Bài 31 :

Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có BD và AC cắt nhau tại O. Trên SC lấy M không trùng với S và C, đường thẳng AM cắt SO tại K. Đường thẳng SD cắt đường thẳng nào?

Bài 32 :

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang (AD// CB, \(BC < AD\)). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài 33 :

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD). Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là: