

Bài 3 trang 64 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy là hình vuông cạnh bằng (asqrt 2 ), có các cạnh bên đều bằng (2a).
Đề bài
Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a√2a√2, có các cạnh bên đều bằng 2a2a.
a) Tính góc giữa SCSC và ABAB.
b) Tính diện tích hình chiếu vuông góc của tam giác SABSAB trên mặt phẳng (ABCD)(ABCD).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Cách xác định góc giữa hai đường thẳng aa và bb:
Bước 1: Lấy một điểm OO bất kì.
Bước 2: Qua điểm OO dựng đường thẳng a′∥aa′∥a và đường thẳng b′∥bb′∥b.
Bước 3: Tính (a,b)=(a′,b′)(a,b)=(a′,b′).
b) Sử dụng phép chiếu vuông góc.
Lời giải chi tiết
a) Ta có:
AB∥CD⇒(SC,AB)=(SC,CD)=^SCDAB∥CD⇒(SC,AB)=(SC,CD)=ˆSCD
Xét ΔSCDΔSCD có:
cos^SCD=SC2+CD2−SD22.SC.CD=√24⇒^SCD≈69∘18′cosˆSCD=SC2+CD2−SD22.SC.CD=√24⇒ˆSCD≈69∘18′
Vậy (SC,AB)≈69∘18′(SC,AB)≈69∘18′.
b) Gọi O=AC∩BDO=AC∩BD.
ΔSACΔSAC cân tại S⇒SO⊥ACS⇒SO⊥AC
ΔSBDΔSBD cân tại S⇒SO⊥BDS⇒SO⊥BD
⇒SO⊥(ABCD)⇒O⇒SO⊥(ABCD)⇒O là hình chiếu vuông góc của SS lên mặt phẳng (ABCD)(ABCD).
Lại có A,B∈(ABCD)A,B∈(ABCD).
Vậy tam giác OABOAB là hình chiếu vuông góc của tam giác SABSAB lên mặt phẳng (ABCD)(ABCD)
Ta có: AC=√AB2+BC2=2aAC=√AB2+BC2=2a
Mà ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của mỗi đường chéo.
⇒AO=BO=AC2=a⇒SOAB=12AO.BO=12a.a=12a2⇒AO=BO=AC2=a⇒SOAB=12AO.BO=12a.a=12a2
Vậy diện tích hình chiếu vuông góc của tam giác SAB trên mặt phẳng (ABCD) là 12a212a2


- Bài 4 trang 64 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 5 trang 64 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 2 trang 64 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Bài 1 trang 64 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo
- Giải mục 3 trang 62, 63, 64 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo