Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn - Văn mẫu 7 Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Tổng hợp các đoạn văn mẫu Bài 2 Văn 7 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học tốt văn 7

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân, ta như được nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó như thế nào?

Bài thơ là câu chuyện kể về cuộc đời người lính từ lúc vào chiến trường cho đến khi hi sinh. Người lính ấy tham gia chiến đấu vào những năm đất nước đang sôi sục những cuộc chiến

Xem lời giải

Nêu cảm nhận của em về tình cảm của đồng đội dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân

Bài thơ Đồng dao mùa xuân viết về người lính, dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình

Xem lời giải

Nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân

Tình cảm của nhân dân dành cho người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân không thể hiện trực tiếp qua văn bản

Xem lời giải

Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân

Hình tượng người lính Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác thi ca nhạc họa

Xem lời giải

Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm.

Có rất nhiều bài thơ viết về hình ảnh người lính trong kháng chiến nhưng em ấn tượng nhất là bài Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm

Xem chi tiết

Có ý kiến cho rằng: “Đồng dao mùa xuân – một bài thơ xúc động về người lính”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình.

Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ viết về người lính hi sinh nơi chiến trường Trường Sơn trong “Những năm máu lửa”

Xem chi tiết

Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp?

Người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp không xuất hiện trực tiếp mà xuất hiện gián tiếp qua những cảm xúc được thể hiện trong bài

Xem lời giải

Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo.

Bài thơ Gặp lá cơm nếp viết về đề tài rất quen thuộc mẹ và quê hương nhưng đã mượn hình ảnh và hương vị của loài cây thân thiết ở mỗi miền quê để gửi gắm tâm tư, tình cảm của thi sĩ

Xem chi tiết

Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nỗi nhớ thương mẹ của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.

Đi hết cuộc đời dài rộng này, chúng ta cũng không thể hiểu được hết công lao của mẹ cha. Bởi vậy, đã có biết bao sáng tác ra đời để ca ngợi công ơn trời bể ấy

Xem lời giải

Em hãy giới thiệu bài thơ Gặp lá cơm nếp của tác giả Thanh Thảo

Thanh Thảo là một hiện tượng thơ khá đặc biệt trong thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.

Xem chi tiết

Phân tích hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con qua bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo

Nhà thơ Xuân Quỳnh đã từng viết: Dẫu là nguyên thủ quốc gai hay là những anh hùng, bác học… hay là ai đi nữa, vẫn là con của một người phụ nữ, một người đàn bà bình thường không biết tuổi tên

Xem chi tiết

Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương trong bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo

Trên cõi đời này có vô số những điều tốt đẹp, có trăm nghìn loài hoa, có nghìn vạn ngôi sao, nhưng mẹ ta “chỉ có một trên đời” con luôn nhớ thương mẹ

Xem chi tiết

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản “Trở gió”

Văn bản “Trở gió” đã thể hiện tình cảm mộc mạc, bình dị của tác giả dành cho quê hương, cho những điều đơn giản

Xem lời giải

Em hãy giới thiệu tùy bút Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư

Nguyễn Ngọc Tư (sinh năm 1976 tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) là hội viên Hội nhà văn Việt Nam

Xem chi tiết

Cảm nhận của em về mùa gió chướng trong tùy bút Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư

Gió chướng là cách gọi quen thuộc của người dân ở Nam Bộ về thời kì gió mùa Đông Bắc phát triển mạnh vùng biển phía nam biển Đông, trên thượng lưu sông Mê Kông

Xem chi tiết

Qua nỗi nhớ của nhà thơ - một người con phải sống xa quê - cảnh sắc Gò Me hiện lên như thế nào?

Qua nỗi nhớ của nhà thơ - một người con phải sống xa quê - cảnh sắc Gò Me hiện lên vừa bình dị, thân thuộc, vừa sinh động, lung linh

Xem lời giải

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn