Bài C7 trang 34 SGK Vật lí 8


Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân(hg)

Đề bài

Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136 000 N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h

trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

Lời giải chi tiết

Ta có: \(76cm = 0,76 m\).

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm tác dụng lên B là:

\(p = d.h = 136000.0,76 \\= 103360 N/m^2\)

\(\to\) Áp suất khí quyển là \(103360N/m^2\) (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.5 trên 65 phiếu
  • Bài C8 trang 34 SGK Vật lí 8

    Giải bài C8 trang 34 SGK Vật lí 8. Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.

  • Bài C9 trang 34 SGK Vật lí 8

    Giải bài C9 trang 34 SGK Vật lí 8. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

  • Bài C10 trang 34 SGK Vật lí 8

    Giải bài C10 trang 34 SGK Vật lí 8. Nói áp suất khí quyển bằng 76cmhg có nghĩa là thế nào ?

  • Bài C11 trang 34 SGK Vật lí 8

    Giải bài C11 trang 34 SGK Vật lí 8. Trong thí nghiệm Tô re xe li, giả sử không dung thùy ngân mà dùng cột nước thì nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô ri xe li phải dài ít nhất là bao nhiêu?.

  • Bài C12 trang 34 SGK Vật lí 8

    Giải bài C12 trang 34 SGK Vật lí 8. Tại sao không thể đo trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h.?

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 8 - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K10 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3 bước: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.