

Câu 25 trang 205 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Viết phương trình tiếp tuyến của parabol
Đề bài
Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y=x2y=x2 , biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm A(0 ; -1).
Hướng dẫn : Trước hết viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 thuộc parabol đã cho. Sau đó tìm x0 để tiếp tuyến đi qua điểm A (chú ý rằng điểm A không thuộc parabol).
Lời giải chi tiết
Đặt f(x)=x2f(x)=x2 và gọi M0 là điểm thuộc (P) với hoành độ x0. Khi đó tọa độ của điểm M0 là (x0;f(x0))hay(x0;x20)(x0;f(x0))hay(x0;x20)
Cách 1 : Ta có: y′=2xy′=2x. Phương trình tiếp điểm của (P) tại điểm M0 là
y=2x0(x−x0)+x20⇔y=2x0x−x20y=2x0(x−x0)+x20⇔y=2x0x−x20
Tiếp tuyến đó đi qua điểm A(0 ; -1) nên ta có :
−1=2x0.0−x20⇔x0=±1−1=2x0.0−x20⇔x0=±1
+ Với x0 = 1 thì f(x0) = 1, f ’(x0) = 2 và phương trình tiếp tuyến phải tìm là :
y=2(x−1)+1⇔y=2x−1y=2(x−1)+1⇔y=2x−1
+ Với x0 = -1 thì f(x0) = 1, f ’(x0) = -2
và phương trình tiếp tuyến phải tìm là :
y=−2(x+1)+1⇔y=−2x−1y=−2(x+1)+1⇔y=−2x−1
Vậy có hai tiếp tuyến của (P) đi qua
A với các phương trình tương ứng là: y=±2x–1y=±2x–1
Cách 2 : Phương trình đường thẳng (d) đi qua A(0 ; -1) với hệ số góc k là :
y=kx−1y=kx−1
Để (d) tiếp xúc (P) tại điểm M0 điều kiện cần và đủ là:
{f(x0)=kx0−1f′(x0)=khay{x20=kx0−12x0=k
Khử x0 từ hệ này ta tìm được k=±2.
Vậy có hai tiếp tuyến của (P) đi qua điểm A(0 ; -1) với các phương trình là :
y=±2x−1
Loigiaihay.com


- Câu 26 trang 205 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Câu 27 trang 206 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Câu 24 trang 205 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Câu 23 trang 205 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Câu 22 trang 205 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |