🔥 2K8 CHÚ Ý! MỞ ĐẶT CHỖ SUN 2026 - LUYỆN THI TN THPT - ĐGNL - ĐGTD

🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️

  • Chỉ còn
  • 09

    Giờ

  • 10

    Phút

  • 55

    Giây

Xem chi tiết
Đề bài

Cho hàm số y=x33x2+4.

a) Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2).

Đúng
Sai

b) Giới hạn limx+f(x)=+.

Đúng
Sai

c) Gọi A, B lần lượt là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f(x). Khi đó độ dài AB bằng 5.

Đúng
Sai

d) Đồ thị hàm số y=x+1f(x) có đúng hai đường tiệm cận đứng.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2).

Đúng
Sai

b) Giới hạn limx+f(x)=+.

Đúng
Sai

c) Gọi A, B lần lượt là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f(x). Khi đó độ dài AB bằng 5.

Đúng
Sai

d) Đồ thị hàm số y=x+1f(x) có đúng hai đường tiệm cận đứng.

Đúng
Sai
Phương pháp giải

Tính đạo hàm, lập bảng biến thiên và nhận xét.

f(x)=3x26x=0[x=0x=2.

Ta có bảng biến thiên:

a) Đúng. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2).

b) Đúng. Giới hạn limx+f(x)=+.

c) Sai. Giả sử A(0;4), B(2;0). Ta có AB=(20)2+(04)2=25.

d) Sai. Ta có y=x+1f(x)=x+1x33x2+4=x+1(x+1)(x2)2=1(x2)2.

limx2+y=limx2+1(x2)2=+ nên đồ thị hàm số y=x+1f(x) có một đường tiệm cận đứng là x = 2.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Xét một thấu kính hội tụ có tiêu cự f (H.1.39). Khoảng cách p từ vật đến thấu kính liên hệ với khoảng cách q từ ảnh đến thấu kính bởi hệ thức: 1p+1q=1f.

a) Viết công thức tính q=g(p) như một hàm số của biến p(f;+).
b) Tính các giới hạn limp+g(p),limpf+g(p) và giải thích ý nghĩa các kết quả này.
Lập bảng biến thiên của hàm số q=g(p) trên khoảng (f;+).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x22x3.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hàm số y=x2+4x3

a) Lập bảng biến thiên.

b) Vẽ đồ thị của hàm số.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hàm số f(x)=2cosx+x.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hàm số f(x)=5xlog3(x+1).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hàm số f(x) = 4sinx + 2x + 1.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hàm số f(x)=lnxx2.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hàm số f(x)=e2x2x.

Xem lời giải >>