Đề bài

Hạt nhân nhôm \(\;_{13}^{27}{\rm{Al}}\) có khối lượng \({{\rm{m}}_{{\rm{Al}}}} = 26,9972{\rm{\;amu}}{\rm{.}}\) Biết khối lượng proton và neutron lần lượt là \({{\rm{m}}_{\rm{p}}} = 1,0073{\rm{\;amu}},{{\rm{m}}_{\rm{n}}} = 1,0087{\rm{\;amu}}{\rm{.}}\) Độ hụt khối của hạt nhân \(\;_{13}^{27}{\rm{Al}}\) là bao nhiêu amu? (làm tròn đến 2 chữ số có nghĩa).

Phương pháp giải

Độ hụt khối là: \(\Delta m = Z{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_{Al}}\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com
Đáp án :

\(\Delta m = Z{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_{Al}} = 13.1,0073 + \left( {27 - 13} \right).1,0087 - 26,9972 = 0,2195amu \approx 0,22amu\)

Đáp án: 0,22

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chiếc tem thư phát hành năm 1971 có in hình Rutherford và phương trình phản ứng hạt nhân được thực hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm 1909. Người ta đã thực hiện thí nghiệm phát hiện phản ứng hạt nhân như thế nào? Các hạt nhân có thể biến đối thành các hạt nhân khác không?


Xem lời giải >>
Bài 2 :

So sánh tổng số điện tích, tổng số nucleon của các hạt nhân trước và sau khi tương tác trong thí nghiệm như mô tả ở Hình 22.2.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy trình bày sự khác nhau giữa phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học

Xem lời giải >>
Bài 4 :

1. Hãy viết biểu thức liên hệ giữa các số khối và biểu thức liên hệ giữa các điện tích của các hạt nhân trong phản ứng hạt nhân:

\({}_{{Z_1}}^{{A_1}}{X_1} + {}_{{Z_2}}^{{A_2}}{X_2} \to {}_{{Z_3}}^{{A_3}}{X_3} + {}_{{Z_4}}^{{A_4}}{X_4}\)

2. Khi bắn phá \({}_{92}^{235}U\) bằng neutron \({}_0^1n\) người ta thấy chúng hợp nhất thành hạt nhân X, ngay sau đó hạt nhân X phân rã thành \({}_{42}^{99}Mo\), ba hạt neutron và một hạt nhân Y.

a) Viết các phương trình phản ứng hạt nhân mô tả trong quá trình trên.

b) Sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn hãy xác định tên gọi và kí hiệu các hạt nhân X và Y.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao để tách được các nucleon ra khỏi hạt nhân cần một năng lượng lớn?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

1. Nêu mối liên hệ giữa độ bền vững của hạt nhân và năng lượng liên kết riêng.

2. Giá trị năng lượng liên kết riêng Elkr của nhiều hạt nhân được biểu diễn trên đồ thị Hình 22.3. Em hãy:

a) Chỉ ra hai hạt nhân bền vững nhất, ước lượng Elkr của chúng.

b) Xác định năm hạt nhân nhẹ (A ≤ 30) và bốn hạt nhân nặng (A ≥ 160) có Elkr ≤ 8,2 MeV.


Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy tính độ hụt khối của hạt nhân oxygen \({}_8^{16}O\) biết khối lượng hạt nhân oxygen là m0 ≈ 15,99492 amu.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hãy thực hiện các yêu cầu sau:

a) Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \({}_2^4He\)

b) Tìm hệ số chuyển đổi giữa các đơn vị amu và MeV/c2.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Một nhà máy điện hạt nhân sử dụng nguyên liệu hạt nhân là \({}^{235}U\). Biết rằng mỗi phân hạch sẽ toả năng lượng 200 MeV. Hiệu suất phát điện của nhà máy là 36%. Công suất phát điện của nhà máy là 1 400 MW.

a) Hãy tính khối lượng của nguyên liệu \({}^{235}U\) nhà máy tiêu thụ trong 1 năm.

b) Tính lượng than đá tiêu thụ để sản xuất ra năng lượng điện tương đương, biết rằng năng suất tỏa nhiệt của than đá là 30 MJ/kg.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính năng lượng nghỉ của một đồng xu có khối lượng 2 g đang nằm yên trên bàn theo hệ thức về mối liên hệ giữa khối lượng và năng lượng

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Mặt Trời là một nguồn phát năng lượng khổng lồ với công suất rất lớn. Công suất trung bình của Mặt Trời khoảng 4.1026 W. Hãy ước tính khối lượng Mặt Trời mất đi trong mỗi giây để tạo ra được công suất nói trên.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy ước lượng khối lượng riêng của hạt nhân \({}_6^{12}C\). Nhận xét.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Sử dụng hệ thức E = mc2 để xác định năng lượng của các hạt trong Bảng 15.1 theo đơn vị MeV và J.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

So sánh lực đẩy tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa hai proton đặt cách nhau 1 fm. Biết rằng điện tích của proton là 1,6.10-19 C và lực hấp dẫn giữa hai proton ở khoảng cách 1 fm là 1,87.10-34 N

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tính độ hụt khối của hai hạt nhân bất kì được cho trong Bảng 15.1.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tính năng lượng liên kết của hai hạt nhân bất kì được cho trong Bảng 15.1.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tính năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân \({}_6^{12}C;{}_2^4He;{}_8^{16}O;{}_{92}^{235}U\)trong Bảng 15.1 và chỉ ra trong đó hạt nhân nào bền vững nhất và kém bền vững nhất.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hãy thảo luận và giải thích tại sao hạt nhân \({}_1^1H\) không xuất hiện trong Hình 15.2.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

a) Dựa vào Bảng 15.1, tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \({}_{26}^{56}Fe\). Biết khối lượng của hạt nhân này là 55,934936 amu.

b) Từ kết quả câu a và Thảo luận 7, hãy so sánh mức độ bền vững của hạt nhân \({}_{26}^{56}Fe\) với các hạt nhân \({}_6^{12}C;{}_2^4He;{}_8^{16}O\)\({}_{92}^{235}U\)

c) Kiểm tra kết quả cầu b dựa vào Hình 15.2.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào đại lượng vật lí nào?

A. Năng lượng liên kêt.

B. Năng lượng liên kết riêng.

C. Độ hụt khối.

D. Số khối và số neutron.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Dựa vào Bảng 15.1, tính độ hụt khối, năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \({}_{82}^{206}Pb\). Biết khối lượng của hạt nhân này là 205,974466 amu.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Các proton mang điện tích dương nên đẩy nhau theo định luật Coulomb. Nguyên nhân nào khiến các proton và neutron vẫn có thể liên kết chặt chẽ với nhau trong hạt nhân?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho biết khối lượng của hạt nhân \({}_6^{12}C\) là 11,99993 u. Sử dụng số liệu trong bảng 1.1 trang 92, tính độ hụt khối của hạt nhân \({}_6^{12}C\).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tính 1 MeV/c2 ra đơn vị kilôgam.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tính năng lượng liên kết của hạt nhân \({}_6^{12}C\) ra đơn vị MeV và đơn vị J

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \({}_6^{12}C\).

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Dựa vào Hình 2.3, sắp xếp các hạt nhân sau theo thứ tự độ bền vững tăng dần:

\({}_3^6Li,{}_6^{12}C,{}_7^{14}N,{}_{10}^{20}Ne\)

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Hạt nhân \({}_{26}^{56}Fe\) có năng lượng liên kết riêng bằng 8,8 MeV/nucleon là một trong những hạt nhân bền vững nhất trong tự nhiên. Tính độ hụt khối của hạt nhân này.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Ta có thể áp dụng hệ thức Einstein (2.2) để tính năng lượng tỏả ra của phản ứng phân hạch hạt nhân \({}_{92}^{235}U\) trong Hình 2.4. Trước phản ứng, tổng khối lượng các hạt là

mtrước = mn + mU

Sau phản ứng, tổng khối lượng các hạt là

msau = mKr + mBa + 3mn

Thông qua phản ứng, khối lượng của hệ đã giảm đi một lượng là:

mtrước - msau

Như vậy, phản ứng đã tỏả ra một năng lượng là

Etỏa = (mtrước - msau)c2

Cho biết khối lượng nguyên tử của các hạt trong phản ứng phân hạch Hình 2.4 như trong bảng dưới đây:


Tính năng lượng toả ra của phản ứng đó ra đơn vị MeV.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Năng lượng tỏả ra khi 1,000 kg \({}_{92}^{235}U\) bị phân hạch hoàn toàn theo phản ứng trong Hình 2.4 tương đương với năng lượng toả ra khi đốt cháy bao nhiêu tấn than đá? Cho biết: khối lượng mol nguyên tử của uranium là 235,0439 g/mol; số Avogadro NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol.

Mỗi kg than đá khi đốt cháy hoàn toàn toả ra 27.106 J năng lượng nhiệt.

Xem lời giải >>