Phức chất [Fe(CN)6]3- có số phối trí là bao nhiêu?
-
A.
4
-
B.
6
-
C.
2
-
D.
8
Số phối trí là tổng liên kết xích ma giữa phối tử và nguyên tử trung tâm.
Phức chất [Fe(CN)6]3- có số phối trí là 6.
Đáp án B
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Phức chất có trong một số thành phần quan trọng của sinh vật như hemoglobin, chất diệp lục,... Một số phức chất có vai trò quan trọng trong điều trị bệnh ung thư. Vậy, phức chất là gì? Phức chất được hình thành như thế nào?
Cho các phức chất sau: [Cu(H2O)]2+, [CoF]3-, [Ni(CO)4], [PtCl2(NH3)2].
a) Hãy chỉ ra phối tử và nguyên tử trung tâm trong mỗi phức chất trên.
b) Hãy cho biết số lượng phối tử có trong mỗi phức chất trên.
c) Hãy cho biết điện tích của mỗi phức chất trên.
Hãy chỉ ra phối tử và nguyên tử trung tâm trong phức chất [Zn(OH)4]2- và [PtCl2(NH3)2].
Thuốc thử Tollens chứa hợp chất có công thức là [Ag(NH3)2]OH, có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc với aldehyde.
Phân tử [Ag(NH3)2]OH hoặc cation [Ag(NH3)2]+ đều được gọi là phức chất. Vậy phức chất là gì? Phức chất có cấu tạo như thế nào?
Từ công thức Lewis của NH3, giải thích vì sao phân tử này có thể đóng vai trò là phối tử:
Hãy chỉ ra nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất (3)
Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
(1) Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích
(2) Phức chất mà nguyên tử trung tâm tạo 4 liên kết với các phối tử luôn có dạng hình học là tứ diện
(3) Giống như phân tử amionia (), phân tử methyl amine () cũng có thể đóng vai trò là phối tử do các cặp electron chưa liên kết.
Hãy cho biết thành phần của phức chất được thể hiện trong Hình 20.1.
Hãy cho biết nguyên tử trung tâm và phối tử trong các ion phức ở Hình 20.2.
Phức chất [Fe(CN)6]4- không có các tính chất nào sau đây?
Hemoglobin trong máu gồm ion M2+ liên kết với popyrin và một phân tử protein có tên globin tạo thành phức chất bát diện, phức này có nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và CO2 từ các mô về phổi. M là kim loại:
Phối tử trong phức chất [PtCl4]2- và [Fe(CO)5] là
Từ kết quả phân tích phổ phát xạ nguyên tử của chromium dẫn đến nhận định rằng nguyên từ này phải có 6 electron độc thân.
Mỗi phát biểu dưới đây đúng hay sai?
(a) Nếu nguyên tử chromium có 6 electron độc thân thì nguyên tử này chứa 6 ô orbital nguyên từ mà trong mỗi ô này chỉ có 1 electron.
(b) Theo các quy ước về viết cấu hình electron thì cấu hình electron của nguyên tử chromium là .
(c) Cấu hình electron của nguyên tử là sẽ phù hợp với nhận định từ phổ phát xạ của nguyên tử chromium.
(d) Cấu hình electron của nguyên tử phải luôn phù hợp với các quy ước về viết cấu hình electron.
Theo IUPAC, nguyên tố chuyển tiếp là những nguyên tố có phân lớp chưa được xếp (hoặc điền) đầy electron ở trạng thái nguyên tử hoặc ở trạng thái ion. Mỗi phát biểu dưới đây đúng hay sai?
(a) Calcium không phải là nguyên tố chuyển tiếp do không có phân lớp d trong cấu hình electron của nguyên tử.
(b) Nguyên tố có Z=30 là nguyên tố chuyển tiếp.
(c) Nguyên tố có Z = 29 không phải là nguyên tố chuyển tiếp.
(d) Nguyên tố chuyển tiếp có tính kim loại nên còn được gọi là nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
Các electron hoá trị của nguyên tử nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất phân bố ở
A. phân lớp và phân lớp . B. phân lớp .
C. lớp . D. phân lớp và phân lớp .
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất được xếp ở
A. chu kì 3 . B. chu kì 4 .
C. chu kì 5 . D. chu kì 3 và chu kì 4 .
Phát biểu nào sau đây không đúng về phức chất?
A. Phức chất đơn giản thường có một nguyên tử trung tâm liên kết với các phối tử bao quanh.
B. Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích.
C. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết ion.
D. K2[PtCl4] hoặc anion [PtCl4]- đều được xếp vào loại phức chất.
Cho phát biểu sau: “Phức chất đơn giản thường có một ...(1)... liên kết với các phối tử bao quanh. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết ...(2)....”. Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là
A. cation kim loại, ion.
B. nguyên tử kim loại, cho - nhận.
C. nguyên tử trung tâm, cho - nhận.
D. phối tử, ion.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Nguyên tử trung tâm chỉ có thể là cation kim loại.
B. Thành phần của phức chất có nguyên tử trung tâm và phối tử.
C. Phối tử còn cặp electron chưa liên kết, có khả năng cho nguyên tử trung tâm.
D. Liên kết giữa phối tử và nguyên tử trung tâm là liên kết cho – nhận.
Hãy cho biết điện tích của phức chất [PtCl4(NH3) 2]2-.
Số lượng phối tử trong phức chất [PtCl4(NH3) 2]2- là bao nhiêu?
Điện tích của nguyên tử trung tâm trong phức chất [Co(NH3)6]3+ và [FeF6]3- lần lượt là
A. +3 và +3 B. +3 và +2. C. +6 và -6. D. +3 và -3.
Cho dung dịch NH3 đặc vào dung dịch phức chất [PtCl4]2- thu được phức chất có diện tích +1 là do một số phối tử Cl- trong phức [PtCl4]2- bị thay thế bởi phối tử NH3 . Số lượng phối tử Cl- đã bị thay thế là bao nhiêu?
Số lượng phối tử trong phức chất [PtCl4(NH3)2] là
A. 6 B. 2 C. 4 D. 7.
Anion [PtCl4]2- là một phức chất có cấu tạo như sau:
“Phức chất đơn giản thường có một …(1)… liên kết với các phối tử bao quanh. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết …(2)…”. Nội dung phù hợp trong các ô trống (1), (2) lần lượt là
Phát biểu nào sau đây về phức chất Na3[Co(NO2)6] là không đúng?