Khi được đưa lại gần nhau,
-
A.
hai điện tích cùng dấu sẽ hút nhau.
-
B.
hai dây dẫn có dòng điện cùng chiều sẽ đẩy nhau.
-
C.
hai dây dẫn có dòng điện ngược chiều sẽ hút nhau.
-
D.
hai cực cùng loại của hai nam châm sẽ đấy nhau.
Sử dụng quy tắc cơ bản của lực tác dụng giữa các dòng điện và nam châm
- Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau.
- Hai dây dẫn có dòng điện cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
- Hai cực cùng loại của nam châm đẩy nhau.
Đáp án: C
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Ta đã biết nam châm và dòng điện đều tác dụng lực lên kim nam châm, Vậy xung quanh dòng điện có tồn tại từ trường không? Tính chất cơ bản của từ trường là gì? Từ trường được biểu diễn như thế nào?
1. Khi đưa hai cực cùng tên hay khác tên của một nam châm thẳng và kim nam châm lại gần nhau (Hình 14.1) thì chúng đẩy nhau hay hút nhau?
2. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn ta thấy kim nam châm lệch một góc so với phương ban đầu (Hình 14.2). Dự đoán điều gì xảy ra nếu ta đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. Trong thí nghiệm này, kim nam châm có tác dụng lực lên dòng điện không?
3. Khi cho dòng điện chạy qua hai tấm kim loại mỏng, nhẹ như Hình 14.3, ta thấy hai tấm kim loại đẩy nhau. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra nếu dòng điện qua hai tấm kim loại cùng chiều
Hãy mô tả một thí nghiệm khảo sát lực từ do nam châm tác dụng lên dòng điện
Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm nằm ở vị trí như Hình 14.11. Hãy xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn
Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường, sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ (Hình 20.4) thì lực từ
A. làm dãn khung.
B. làm khung dây quay.
C. làm nén khung.
D. không tác dụng lên khung.
Các nghiên cứu cho thấy, chim manh manh (Hình 9.1) có khả năng cảm nhận được từ trường dựa vào một số loại protein có trong mắt chim (Nguồn: Science News). Đặc điểm này giúp chim dựa vào từ trường của Trái Đất để xác định được phương hướng trong quá trình di cư. Vậy từ trường là gì và làm thế nào để mô tả từ trường?
Dựa vào kiến thức đã học ở môn Khoa học tự nhiên lớp 7, từ các dụng cụ như thanh nam châm, dây dẫn có dòng điện, kim nam châm có thể quay quanh trục hoặc la bàn, hãy thiết kế phương án và thực hiện thí nghiệm để nhận biết vùng không gian tồn tại từ trường. Ngoài các dụng cụ trên, ta có thể nhận biết từ trường bằng dụng cụ nào khác?
Khi nào thì ta có thể xem dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua có chiều dài vô hạn?
Ta đã biết, điện trường là dạng vật chất bao quanh điện tích. Vậy, theo em xung quanh điện tích có thể tồn tại từ trường hay không? Nếu có thì khi nào từ trường xuất hiện xung quanh điện tích?
Dùng kim nam châm và các hình ảnh từ phổ thu được từ câu Thảo luận 2, hãy thiết kế phương án thí nghiệm để nhận biết được chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của kim nam châm.
Ta đã biết vùng không gian xung quanh nam châm (hoặc dây dân mang dòng điện) có từ trường. Từ trường do nam châm điện tạo ra có nhiều ứng dụng. Ở tàu đệm từ (Hình 1.1), từ trường do các nam châm điện ở đường ray và thân tàu làm cho tàu chuyển động với tốc độ cao mà không tiếp xúc với đường ray như tàu hoa hoặc tàu điện thông thường. Bằng các giác quan, ta không thể nhận biết được từ trường. Làm thế nào để hình dung ra từ trường?
Đề xuất và thực hiện phương án thí nghiệm để chứng tỏ: Khi ở gần nhau, một đoạn dây dẫn có dòng điện và một nam châm tác dụng lực lên nhau.
Treo một thanh nam châm như Hình 1.2. Dùng một thanh nam châm khác, không chạm vào thanh nam châm ở dây treo, làm thế nào để thanh nam châm ở dây treo có thể quay xung quanh trục trùng với dây treo?
Ở Hình 1.6, mũi tên chỉ hướng bắc của từ trường Trái Đất. Hãy xác định cực từ của kim nam châm.
Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
A. Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.
B. Hai thanh nam châm đặt gần nhau.
C. Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau.
D. Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.
Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
A. Dòng điện không đổi.
B. Hạt mang điện chuyển động.
C. Hạt mang điện đứng yên.
D. Nam châm hình chữ U.
Đặt một kim nam châm song song với dòng điện. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, ta thấy
A. kim nam châm lệch một góc so với phương ban đầu.
B. kim nam châm đứng yên.
C. kim nam châm quay tròn xung quanh trục.
D. kim nam châm quay trái, quay phải liên tục.
Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đây đúng?
A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau.
B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau.
C. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau.
D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt.
Chỉ ra câu sai.
A. Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng của đường sức từ.
B. Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng song song, cách đều nhau.
C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là những đường cong kín.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo của nó là một đường sức từ của từ trường.
Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây về hai thanh đó là đúng?
A. Đó là hai thanh nam châm.
B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.
C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt.
D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt.
Từ trường của một nam châm thẳng giống
A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
B. một ống dây có dòng điện chạy qua.
C. một nam châm hình hình chữ U.
D. một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.
Các đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng là
A. những đường thẳng song song với dòng điện.
B. những đường thẳng vuông góc với dòng điện.
C. những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.
D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.
Từ phổ là
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường, ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau
Các tương tác sau đây, tương tác nào là tương tác từ?
Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau.
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tương tác từ giữa các vật?
Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho trong ngoặc (dòng điện; nam châm; lực từ; dòng điện) để điền vào chỗ trống.
Từ trường là trường lực gây ra bởi ...(1)... hoặc ...(2)..., là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của ...(3)... tác dụng lên một ...(4)... hay một nam châm khác đặt trong nó.
Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho trong ngoặc (lực từ; kim nam châm; từ trường hạt mang điện) để điền vào chỗ trống.
Tính chất cơ bản của từ trường là nó gây ra ...(1)... tác dụng lên một nam châm, một ...(2)... chuyển động hay một ...(3)... đặt trong nó. Nhờ tính chất này, người ta dùng ...(4)..., gọi là nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của ...(5)....