🔥 2K8 CHÚ Ý! MỞ ĐẶT CHỖ SUN 2026 - LUYỆN THI TN THPT - ĐGNL - ĐGTD

🍀 ƯU ĐÃI -70%! XUẤT PHÁT SỚM‼️

Chỉ còn 1 ngày
Xem chi tiết
Đề bài

Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(-1;2), B(5;8). Điểm MOx sao cho tam giác MAB vuông tại A. Diện tích tam giác MAB bằng bao nhiêu?

Đáp án:

Đáp án

Đáp án:

Phương pháp giải

Sử dụng tích vô hướng để tìm tọa độ điểm M.

Tính MA, AB, từ đó suy ra diện tích tam giác MAB vuông tại A.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

MOx nên M(xM;0).

Từ đó ta có AM=(xM+1;2), AB=(6;6).

Tam giác MAB vuông tại A nên góc giữa hai vecto AB, AM bằng 90o.

Khi đó AB.AM=06(xM+1)12=0xM=1. Vậy M(1;0).

Ta có AM=(1+1)2+(02)2=22; AB=(5+1)2+(82)2=62.

Vậy SMAB=12AM.AB=12.22.62=12.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho tam giác ABC có AB=3,AC=4,BAC^=120o. Tính (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị):

a) Độ dài cạnh BC và độ lớn góc B.

b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp

c) Diện tích của tam giác

d) Độ dài đường cao xuất phát từ A

e) AB.AC,AM.BC với M là trung điểm của BC.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Một vật đang ở vị trí O chịu hai lực tác dụng ngược chiều nhau là F1F2, trong đó độ lớn lực F2lớn gấp ba lần độ lớn lực F1. Để giữ đứng yên, người ta cần tác dụng thêm hai lực F3F4, mỗi lực có độ lớn bằng 30 N và hợp với F1 một góc 30o. Tính tổng độ lớn của hai lực F1F2 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Một vật đang ở vị trí O chịu hai lực tác dụng ngược chiều nhau là F1F2, trong đó độ lớn lực F2 lớn gấp đôi độ lớn lực F1. Người ta muốn vật dừng nên cần tác dụng vào vật hai lực F3F4 có phương hợp với lực F1 các góc 45o như hình vẽ, chúng có độ lớn bằng nhau và bằng 20 N. Tính tổng độ lớn của hai lực F1F2 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho ba lực F1=MA, F2=MB, F3=MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1, F2 đều bằng 100 N và góc AMB^=90o. Tính cường độ của lực F3 (làm tròn đến hàng đơn vị).

Xem lời giải >>