Từ/ cụm từ nào sau đây không chỉ tên của chất?
-
A.
ấm nhôm
-
B.
nhôm
-
C.
nước
-
D.
protein
Dựa vào tính chất của chất.
ấm nhôm là hỗn hợp nhiều chất.
Đáp án A
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Kể tên một số vật dụng bằng nhựa. Chúng có đặc điểm gì?
Chúng ta có thể dễ dàng đi lại trong không khí, có thể lội được trong nước nhưng không thể đi xuyên qua một bức tường. Em có biết vì sao không?
Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.
Có ba bình đều chứa chất lỏng không màu: Một bình chứa nước, một bình chứa rượu uống và một bình chứa giấm ăn. Làm thế nào để phân biệt chúng?
Một bạn học sinh đang nghiên cứu tính chất của một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?
Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể bơm xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau?
Vì sao phải giữ chất khí trong bình kín
Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không?
Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết
Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538 độ C, 232 độ C, -39 độ C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường
Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn?
Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng?
Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể khí?
Chuẩn bị: 1 miếng gỗ nhỏ, 2 xi-lanh, nước có pha màu
Tiến hành:
Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí
Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn?
Tìm hiểu những chất quanh em để hoàn thành bảng theo gợi ý sau:
Chất rắn có thể bị cắt thành những phần nhỏ hơn. Chất lỏng không dễ nén. Chất khí dễ nén. Ngoài ra, chất rắn, chất lỏng, chất khí còn có những đặc điểm nào khác?
Thực hành: Tiến hành các thí nghiệm sau về sự chuyển thể của chất:
- Thí nghiệm 1: Cho 4 đến 6 viên nước đá nhỏ vào hai cốc thủy tinh đã làm khô như hình 6.4. Ghi lại khoảng thời gian các viên nước đã tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp sau:
+ Cốc A: đun nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn (hình 6.4 a)
+ Cốc B: không đun nóng (hình 6.4b)
So sánh khoảng thời gian các viên nước đá tan hoàn toàn thành nước trong cốc A và cốc B. Quan sát và nhận xét mặt ngoài của cốc B.
- Thí nghiệm 2: Tiếp tục đun nóng cốc A cho đến khi nước sôi. Trong quá trình đun nước dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ nước trong cốc. Ghi lại nhiệt độ trong cốc mỗi lần cách nhau 1 phút.
Quan sát sự xuất hiện bọt khí ở đáy cốc và sự thay đổi nhiệt độ khi đun cốc A. Cho biết khi nhiệt độ tăng, các bọt khí ở đáy cốc có to ra và đi lên phía trên không? So sánh các giá trị nhiệt độ ghi lại được trước và sau khi đun sôi.
Trong cuộc sống, chúng ta thường sử dụng các chất như nước uống, muối ăn, nước hoa...Vậy các chất đó tồn tại ở những thể nào?
Quan sát hình 8.2 và điền thông tin theo mẫu bảng 8.1
Em hãy nhận xét về thể và màu sắc của than đá, dầu ăn hơi nước trong các hình 8.4; 8.5; 8.6
Cho các từ sau: vật lí, chất, sự sống, không có, rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Các chất có thể tồn tại ở ba (1)…. cơ bản khác nhau, đó là (2)….
b. Mỗi chất có một số (3)…. khác nhau, khi tồn tại ở các thể khác nhau
c. Mọi vật thể đều do (4)…. tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5)… được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)…
d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)… mà vật vô sinh(8)…
e. Chất có các tính chất (9)… như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f. Muốn xác định tính chất (10)… ta phải sử dụng các phép đo.
Kể tên ít nhất 2 chất ở mỗi thể rắn, lỏng, khí mà em biết
Thực hiện thí nghiệm 1 (hình 8.7) và ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ hiển thị trên nhiệt kết sau mỗi phút theo mẫu bảng 8.2. Trong suốt thời gian nước sôi, nhiệt độ của nước có thay đổi không?
Từ thí nghiệm 2 (hình 8.8 và 8.9) em có nhận xét gì về khả năng tan của muối ăn và dầu ăn trong nước
Quan sát hình 8.3, hãy nhận xét đặc điểm về thể rắn, thể lỏng và thể khí
Em hãy cho biết trong các quá trình xảy ra ở thí nghiệm 3 có tạo thành chất mới không?
Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể chứa nước vào các bình chứa có hình dạng khác nhau?
Chất dễ bị nén là:
Đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể bơm được xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau?