Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn đã nói gì khi sang thăm nhà Dế Choắt và khi Dế Choắt nhờ giúp đỡ? Những lời nói đó thể hiện thái độ gì của Dế Mèn?
Đọc kĩ phân đoạn Dế Mèn nói chuyện với Dế Choắt.
Cách 1
- Khi sang thăm nhà Dế Choắt và khi Dế Choắt nhờ giúp đỡ, Dế Mèn đã thể hiện thái độ trịch thượng khi nói rằng: “Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được. Đào tổ nông thì cho chết!”.
- Những lời nói đó thể hiện thái độ khinh thường, chế giễu của Dế Mèn đối với Dế Choắt và còn thể hiện thái độ ích kỉ, không biết giúp đỡ người khó khăn, không coi trọng tình làng nghĩa xóm của Dế Choắt.
Cách 2- Những lời Dế Mèn nói với Dế Choắt khi sang thăm nhà và khi được Dế Choắt nhờ giúp đỡ:
+ “Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng. … Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.”
+ “Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.”
+ “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này. Ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!”
→ Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là thái độ trịch thượng, coi thường, khinh khỉnh, dửng dưng, thờ ơ, không chịu giúp đỡ,…
Cách 3- Khi sang thăm nhà Dế Choắt, Dế Mèn nói:
- Chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế
- Nhà cửa đâu mà tuềnh toàng
- Chú mày có lớn mà chẳng có khôn...
- Khi Dế Choắt nhờ giúp đỡ, Dế Mèn chưa nghe hết câu đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài, rồi với điệu bộ khinh khỉnh lập tức mắng Dế Choắt xối xả rồi bỏ về nhà
⇒ Thể hiện thái độ trịch thượng, khinh thường bạn bè, vô tâm, không biết quan tâm giúp đỡ người khác của Dế Mèn
Các bài tập cùng chuyên đề
Có thể em đã từng đọc một truyện kể hay xem một bộ phim nói về niềm vui hay nỗi buồn mà nhân vật đã trải qua. Khi đọc (xem) em đã có suy nghĩ gì?
Chia sẻ với các bạn vài điều em thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng khi suy nghĩ về bản thân?
Em dự đoán như thế nào về sự việc sắp được kể trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên?
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, lúc rủ Dế Choắt trêu chị Cốc, Dế Mèn có nghĩ đến hậu quả không?
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, điều gì đã xảy ra với Dế Choắt? Dế Mèn đã làm gì khi chứng kiến điều đó?
Câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Đọc phần một đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nêu một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm của con người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào?
Em thích hoặc không thích điều gì trong cách Dế Mèn tự miêu tả ở phần một văn bản Bài học đường đời đầu tiên? Vì sao?
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc suy nghĩ gì? Những cảm xúc, suy nghĩ đó cho thấy sự thay đổi nào ở Dế Mèn?
Theo em, từ những trải nghiệm đáng nhớ trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn đã rút ra được bài học gì?
Nêu hình dung của em về nhân vật Dế Choắt trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Nếu gặp một người bạn có đặc điểm giống như Dế Choắt, em sẽ đối xử với bạn như thế nào?
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.
Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua.
Dựa vào nhan đề và ấn tượng ban đầu của bản thân khi đọc lướt qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên, em đoán xem “bài học đường đời đầu tiên” được nhân vật kể lại sau đây là bài học gì?
Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật “tôi” trong đoạn Bài học đường đời đầu tiên là lời của ai? Điều này giúp em biết được gì về tính cách nhân vật?
Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu tả hành động của mình ở đoạn đầu văn bản Bài học đường đời đầu tiên, em biết thêm điều gì ở đặc điểm nhân vật?
Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi” trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, việc Dế Choắt muốn đào một cái ngách sang nhà nhân vật “tôi” phòng khi có kẻ nào bắt nạt cho thấy Dế Choắt suy nghĩ, đánh giá như thế nào về nhân vật “tôi”?
Cụm từ “đứa ích kỉ” trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên thể hiện sự nhận thức của ai? Tự nhận thức về điều gì?
Thời điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta nghe bài học đường đời đầu tiên là trước hay sau cái chết của Dế Choắt? Dựa vào chi tiết nào mà em cho là như vậy?
Nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên là những loài vật nào?
Tìm một số chi tiết Dế Mèn miêu tả, nhận xét về bản thân và Dế Choắt trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên vàtừ các chi tiết đó, em hãy khái quát về đặc điểm của nhân vật Dế Mèn
Tóm tắt “câu chuyện ân hận đầu tiên” mà Dế Mèn “ghi nhớ suốt đời” trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên.
Em hãy đóng vai Dế Mèn, viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về bài học đường đời đầu tiên mà nhân vật này đã rút ra được cho mình.
Đọc phần (1) đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (từ đầu đến có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi) trong SGK (tr.12-14) và thực hiện các yêu cầu:
1. Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống trong sơ đồ sau: |
|
Dế Mèn tự miêu tả hình thức của mình: - càng: - vuốt: - cánh: - răng: |
Hành động của Dế Mèn:
|
Dế Mèn tự đánh giá về bản thân:
|
Quan hệ của Dế Mèn với bà con trong xóm |
2. Từ sơ đồ trên, nhận xét về đặc điểm nhân vật Dế Mèn:
|
Đọc phần (1) đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, điền thông tin phù hợp vào các cột trong bảng sau:
Những chi tiết miêu tả Dế Mèn gợi liên tưởng đến đặc điểm của con người |
||
Ngoại hình |
Cử chỉ |
Hành động |
|
|
|
Nhận xét cách Dế Mèn tự miêu tả và đánh giá về bản thân ở phần (1) đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên:
- Điều em thích hoặc không thích:
- Vì:
Đọc phần (2) đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên (từ đầu đến Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt đến Tôi về, không một chút bận tâm) trong SGK (tr. 14 – 15) và thực hiện các yêu cầu:
1. Điền thông tin phù hợp vào các ô bên phải trong bảng: |
||||||||
|
||||||||
2. Nhận xét của em về thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt:
3. Đánh giá của em về nhân vật Dế Mèn qua mối quan hệ với người bạn hàng xóm – Dế Choắt:
|