Đề bài

1) Thực hiện phép tính:

a) \(\frac{1}{4} + \frac{3}{4} \cdot \left( {\frac{2}{3} - 0,5} \right)\)

b) \(1\frac{3}{{25}} - \frac{{17}}{{19}} - \frac{3}{{25}} + \frac{{2022}}{{2023}} - \frac{2}{{19}}\)

2) Tìm \(x\) biết:

a) \(\frac{2}{3}x - \frac{1}{2} = \frac{1}{{10}}\)

b) \(5,16 - 2x = (5,7 + 2,3) \cdot ( - 0,3)\)

Phương pháp giải :

Áp dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia.

Lời giải chi tiết :

1)

a) \(\frac{1}{4} + \frac{3}{4} \cdot \left( {\frac{2}{3} - 0,5} \right)\)\( = \frac{1}{4} + \frac{3}{4} \cdot \left( {\frac{2}{3} - \frac{1}{2}} \right)\)\( = \frac{1}{4} + \frac{3}{4} \cdot \frac{1}{6}\)\( = \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)\( = \frac{3}{8}\)

b) \(1\frac{3}{{25}} - \frac{{17}}{{19}} - \frac{3}{{25}} + \frac{{2022}}{{2023}} - \frac{2}{{19}}\)\( = \left( {1\frac{3}{{25}} - \frac{3}{{25}}} \right) + \left( {\frac{{ - 17}}{{19}} + \frac{{ - 2}}{{19}}} \right) + \frac{{2022}}{{2023}}\) \( = 1 + ( - 1) + \frac{{2022}}{{2023}}\) \( = \frac{{2022}}{{2023}}.\)

2)

a) \(\frac{2}{3}x - \frac{1}{2} = \frac{1}{{10}}\)

\(\frac{2}{3}x = \frac{1}{{10}} + \frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x = \frac{3}{5}\)

\(x = \frac{3}{5}:\frac{2}{3}\)

\(x = \frac{3}{5}:\frac{2}{3}\)

\(x = \frac{9}{{10}}\)

Vậy \(x = \frac{9}{{10}}\).

b) \(5,16 - 2x = (5,7 + 2,3) \cdot ( - 0,3)\)

\(5,16 - 2x =  - 2,4\)

\(2x = 5,16 - ( - 2,4)\)

\(2x = 7,56\)

\(x = 7,56:2\)

\(x = 3,78\)

Vậy \(x = 3,78\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Lớp 6A có 40 học sinh, học lực cuối học kì II được xếp thành ba loại tốt, khá và đạt. Số học sinh xếp loại tốt chiếm \(\frac{2}{5}\) số học sinh cả lớp, số học sinh xếp loại khá bằng \(\frac{5}{8}\) số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp?

b) Hỏi số học sinh xếp loại đạt chiếm bao nhiêu phần trăm của lớp?

Bài 2 :

Bạn Linh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:

a) Hỏi mặt mấy chấm xuất hiện nhiều nhất;

b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn.

Bài 3 :

Cho hai tia \({\rm{Ox}},{\rm{Oy}}\) đối nhau. Trên tia \({\rm{Ox}}\) lấy điểm \({\rm{A}}\) sao cho \({\rm{OA}} = 4\;{\rm{cm}}\). Trên tia \({\rm{Oy}}\) lấy điểm \({\rm{B}}\) sao cho \({\rm{OB}} = 2\;{\rm{cm}}\). Gọi \({\rm{C}}\) là trung điểm của đoạn thẳng \({\rm{OA}}\).

a) Tính độ dài đoạn thẳng \({\rm{AB}}\).

b) Điểm \({\rm{O}}\) có là trung điểm của đoạn thẳng \({\rm{BC}}\) không? Vì sao?

c) Vẽ tia \({\rm{Oz}}\) khác các tia \({\rm{Ox}},{\rm{Oy}}\). Viết tên các góc có trong hình vẽ.

Bài 4 :

So sánh S với 2, biết \(S = \frac{1}{2} + \frac{2}{{{2^2}}} + \frac{3}{{{2^3}}} +  \ldots  + \frac{{2023}}{{{2^{2023}}}}\).

Bài 5 :

Cách viết nào sau đây không phải phân số?

Bài 6 :

Số đối của phân số \(\frac{{ - 15}}{{16}}\) là

Bài 7 :

Số nguyên \(x\) thỏa mãn điều kiện \(\frac{x}{3} = \frac{6}{{ - 9}}\) là

Bài 8 :

Tỉ số phần trăm của 16 và 20 là

Bài 9 :

Nam mua một quyển sách có giá bìa là 50000 đồng. Khi trả tiền được cửa hàng giảm giá \(10\% \). Hỏi Nam mua quyển sách đó hết bao nhiêu tiền?

Bài 10 :

Làm tròn số 131,2956 đến hàng phần trăm được kết quả là

Bài 11 :

Biết \(\frac{3}{5}\) của một số bằng (-30), số đó là

Bài 12 :

Dữ liệu nào sau đây là số liệu?

Bài 13 :

Khi gieo một đồng xu 15 lần. Nam thấy có 9 lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt sấp là

Bài 14 :

Hai tia đối nhau trong hình vẽ dưới đây là

Bài 15 :

Trên đường thẳng a lấy 10 điểm phân biệt. Số đoạn thẳng trong hình vẽ là:

Bài 16 :

Lúc 10 giờ, góc tạo bởi kim giờ và kim phút là: