Đề bài

Hành tinh nào sau đây không nằm trong hệ Mặt Trời?

  • A.
    Thiên Vương tinh.
  • B.
    Hải Vương tinh.
  • C.
    Diêm Vương tinh.
  • D.
    Thổ tinh.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Diêm Vương tinh không nằm trong hệ Mặt Trời

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

a) Sao chổi là gì? Vì sao nó có cái đuôi lấp lánh rất đẹp? Sao chổi có tác hại gì không?

b) Nêu định nghĩa trục của Trái Đất và chiều quay của Trái Đất

Bài 2 :

Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới?

Bài 3 :

Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì:

Bài 4 :

Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

Bài 5 :

Đặc điểm cơ bản nhất làm cho các loài động vật ở nước ta đa dạng và phong phú là:

Bài 6 :

Mục tiêu nào sau đây không phải của Công ước CBD (Convention on Biological Diversity)?

Bài 7 :

Loại cá nào dưới đây thuộc lớp Cá xương?

Bài 8 :

Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây?

Bài 9 :

Chọn câu trả lời sai ?

Bài 10 :

Chọn câu sai. Quả dọi của người thợ hồ cùng lúc chịu tác dụng bởi hai lực: Trọng lực và lực kéo lên dây (lực căng dây). Hai lực này có đặc điểm:

Bài 11 :

Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì

Bài 12 :

Đơn vị trọng lượng là gì?

Bài 13 :

Thả một thùng phi từ đỉnh một con dốc ta thấy thùng phi lăn được xuống chân dốc. Chuyển động của nó là nhờ tác dụng của:

Bài 14 :

Trường hợp nào xuất hiện lực cản?

Bài 15 :

Trong chu trình biến đổi của nước biển (từ nước thành hơi, thành mưa trên nguồn, thành nước chảy trên suối, sông về biển) có kèm theo sự biến đổi lần lượt của năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?

Bài 16 :

Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? 

Bài 17 :

Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng:

Bài 18 :

Năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo?

Bài 19 :

Biện pháp nào sau đây là không tiết kiệm năng lượng?

Bài 20 :

Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô phóng lên vào năm nào?

Bài 21 :

Thời gian chuyển từ không Trăng đến Trăng tròn là: