Đề bài
Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Chuẩn bị: 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên, đá vôi đập nhỏ.

Tiến hành:

- Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).

- Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình.

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

a) Phản ứng trong bình 1 có tốc độ thoát khí nhanh hơn.

Đúng
Sai

b) Đá vôi dạng đập nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn.

Đúng
Sai

c) Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng chậm.

Đúng
Sai

d) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

Đúng
Sai
Đáp án

a) Phản ứng trong bình 1 có tốc độ thoát khí nhanh hơn.

Đúng
Sai

b) Đá vôi dạng đập nhỏ có tổng diện tích bề mặt lớn hơn.

Đúng
Sai

c) Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng chậm.

Đúng
Sai

d) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

(a) sai, vì diện tích tiếp xúc của đá vôi dạng viên ít hơn so với đập nhỏ
(b) đúng
(c) sai, diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng chậm
(d) sai, phản ứng trên không phản ứng ứng oxi hóa khử vì không có sự trao đổi electron

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là số mấy?

1. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

2. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.

3. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

4. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.

5. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Bài 2 :

Một trong những ứng dụng của chlorine trong đời sống là khử trùng nước sinh hoạt tại các nhà máy xử lí và cấp nước. Dấu hiệu nào cho thấy chlorine có trong nước sinh hoạt?

Bài 3 :

Cho 8,4 gam một kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 24,85 gam chlorine. Xác định tên kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành.

Bài 4 :

Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ Cl- có tính khử.

Bài 5 :

Từ MnO2, HClđặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.

Bài 6 :

Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?

Bài 7 :

Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc yếu tố nào sau đây:

Bài 8 :

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:

(1). Nhiệt độ.     (2). Nồng độ.    (3). Áp suất.    (4). Diện tích bề mặt.

Bài 9 :

Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?

Bài 10 :

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm. nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch hydrochloric acid.

Nhóm thứ nhất. Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch acid HCl 2M.
Nhóm thứ hai. Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 250ml dung dịch acid HCl 2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do.

Bài 11 :

Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?

Bài 12 :

Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng thu nhiệt?

Bài 13 :

Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm nào?

Bài 14 :

Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố halogen?

Bài 15 :

Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?

Bài 16 :

Đi từ fluorine đến iodine, bán kính nguyên tử của các nguyên tố như thế nào?

Bài 17 :

Ở điều kiện thường, đơn chất halogen tồn tại ở dạng gì?

Bài 18 :

Phương trình hóa học nào dưới đây là không chính xác?

Bài 19 :

Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng giữa chlorine với dung dịch nào sau đây để tạo ra nước Javel có tính oxi hóa mạnh phục vụ cho mục đích sát khuẩn, vệ sinh gia dụng?

Bài 20 :

Cho các phương trình hóa học sau:

(1) 2Ag + F2 \( \to \) 2AgF.

(2) 2Fe + 3Cl2 \( \to \) 2FeCl3.

(3) 2Al + 3I2  \( \to \) 2AlI3.

(4) Cl2 + 2NaOH \( \to \) NaCl + NaClO + H2O.

Các halogen phản ứng với kim loại được thể hiện qua những phương trình nào?

Bài 21 :

Dãy tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA ?

Bài 22 :

Nếu mỗi đồ thị có các chất phản ứng cùng nồng độ và trục thời gian thì tốc độ của chất phản ứng nào xảy ra nhanh nhất?

Bài 23 :

Cho phản ứng: A      +        B       ⇄     C.

Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l.

Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu.

Tốc độ trung bình của phản ứng?