Đề bài

Hợp chất nào sau đây là alcohol bậc một, no, đơn chức, mạch hở?

  • A.
    CH2=CH-CH2OH.
  • B.
    (CH3)2CH-CH2OH.
  • C.
    C6H5CH2OH.
  • D.
    (CH3)2CHOH.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm bậc của alcohol

Lời giải chi tiết :

(CH3)2CH-CH2OH là alcohol bậc 1, no đơn chức, mạch hở

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane.

Cho các phản ứng: \({C_3}{H_8}(g) + 5{O_2}(g) \to 3C{O_2}(g) + 4{H_2}O(l)\,\,\,{\Delta _r}H_{298}^0 =  - 2220\,kJ\)

   \({C_4}{H_{10}}(g) + \frac{{13}}{2}{O_2}(g) \to 4C{O_2}(g) + 5{H_2}O(l)\,\,\,\,{\Delta _r}H_{298}^0 =  - 2874\,kJ\)

Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Xác định tỉ lệ số mol của propane và butane trong X.

Bài 2 :

Picric acid (2,4,6 - trinitrophenol) trước đây được sử dụng làm thuốc nổ. Để tổng hợp picric acid, người ta cho 14,1 g phenol phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc/H2SO4 đặc, dư. Tính khối lượng picric acid thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60%.

Bài 3 :

Trộn 20 mL ethanol với 20 mL acetic acid, thêm 10 mL H2SO4 đặc rồi tiến hành phản ứng ester hóa. Sau một thời gian, thu được 17,6 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester, biết khối lượng riêng của ethanol và acetic acid lần lượt là 0,789 g/mL và 1,05 g/mL.

Bài 4 :

Dẫn xuất halogen X dưới đây:

Có thể tạo thành từ phản ứng giữa bromine với chất nào dưới đây?

Bài 5 :

Alkene sau có tên gọi là: 

Bài 6 :

Chất, dung dịch tác dụng với phenol sinh ra khí là

Bài 7 :

Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được alcohol ?

(1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl.(4) C6H5Cl.

Bài 8 :

Alcohol nào sau đây khi tách nước tạo thành hai alkene?

Bài 9 :

Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sản phẩm tạo ra là

Bài 10 :

Cho sơ đồ biến hóa: C6H6 \( \to \) X \( \to \) C6H5OH \( \to \) Y\( \to \)C6H5OH. X, Y lần lượt có thể là

Bài 11 :

Acetaldehyde thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

Bài 12 :

Cho 1,97 gam dung dịch formalin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của formaldehyde trong fomalin là

Bài 13 :

Hợp chất X có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2COOH. Tên của X là

Bài 14 :

Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, có chứa acetic acid với hàm lượng 4 – 8% về thể tích. Một chai giấm ăn thể tích 500 mL có hàm lượng acetic acid là 5%, thể tích acetic acid có trong chai giấm ăn đó là

Bài 15 :

Tên thông thường của CH2=CH-CHO là

Bài 16 :

Cho các hydrocarbon: (1) CH2=C(CH3)CH2CH3; (2) (CH3)2C=CHCH3; (3) CH2=C(CH3)CH=CH2; (4) (CH3)2CHC≡CH. Những hydrocarbon nào phản ứng với HBr sinh ra sản phẩm chính là 2-bromo-2-methylbutane?

Bài 17 :

Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene, ethyl acetylene và dimethyl acetylene. Số chất tạo thành kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3

Bài 18 :

Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. Cho X tác dụng với CaCO3 thấy có bọt khí thoát ra, còn Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là.